Tuần 21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Gấm |
Ngày 10/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Yên Phong
Trường Tiểu học Tam Đa số 1
Thiet ke bai giang
Tiếng việt
Lớp 3
Bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Thiết kế : Nguyễn Thị Hồng Gấm
Trường tiểu học Tam Đa -Yên Phong - Bắc Ninh
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Câu 1
Trong bài hát " Chị Ong nâu và em bé" các con vật, các vật được gọi bằng gì?
Câu 2
Thế nào là phép nhân hoá?
Luyện từ và câu
Trả lời
Là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.bằng những từ ngữ
vốn để gọi và tả con người
Các sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào?
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
b) Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Gợi ý:
Các sự vật được gọi bằng gì?
Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 1: a) Đọc bài thơ sau
Thảo luận nhóm
Thời gian: 5 phút
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 1:
trời
Ông
bật lửa
mây
Chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi
hả hê uống nước
Mưa
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi!
sấm
Ông
vỗ tay cười
Có ba cách nhân hoá sự vật đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi
" ở đâu?".
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 1:
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Bài 2
Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi "ở đâu?".
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 2:
Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi "ở đâu?".
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
A. ở huyện Thường Tín
B. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
A. ở Trung Quốc
B. trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
A. Nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông
B. ở quê hương ông
B
A
B
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 3: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
Câu truyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu 5
( Chiến khu Bình Trị Thiên ).
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
ai nhanh ai đúng
Đặt một câu theo mẫu " ở đâu ? " trong đó có sử
dụng biện pháp nhân hoá.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
10
10
10
10
10
Chúc mừng các em !
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Thi ai nhanh ai đúng!
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Nhà thơ Trần Đăng Khoa
Buổi sáng nhà em
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
1967
Thơ Trần Đăng Khoa
Cỏ g rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa.
1967
Thơ Trần Đăng Khoa
Mưa
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Ríu rít tìm mồi
ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn ngàn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Cỏ khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Có ba cách nhân hoá sự vật đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người
với người để nói với sự vật.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Chúc mừng năm mới !
Kính chúc các thầy cô giáo
An khang, thịnh vượng !
Trường Tiểu học Tam Đa số 1
Thiet ke bai giang
Tiếng việt
Lớp 3
Bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Thiết kế : Nguyễn Thị Hồng Gấm
Trường tiểu học Tam Đa -Yên Phong - Bắc Ninh
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Câu 1
Trong bài hát " Chị Ong nâu và em bé" các con vật, các vật được gọi bằng gì?
Câu 2
Thế nào là phép nhân hoá?
Luyện từ và câu
Trả lời
Là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối.bằng những từ ngữ
vốn để gọi và tả con người
Các sự vật đó được tả bằng những từ ngữ nào?
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
b) Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Gợi ý:
Các sự vật được gọi bằng gì?
Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 1: a) Đọc bài thơ sau
Thảo luận nhóm
Thời gian: 5 phút
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 1:
trời
Ông
bật lửa
mây
Chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi
hả hê uống nước
Mưa
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi!
sấm
Ông
vỗ tay cười
Có ba cách nhân hoá sự vật đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi
" ở đâu?".
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 1:
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Bài 2
Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi "ở đâu?".
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 2:
Chọn phương án trả lời đúng cho câu hỏi "ở đâu?".
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
A. ở huyện Thường Tín
B. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
A. ở Trung Quốc
B. trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
A. Nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông
B. ở quê hương ông
B
A
B
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Bài 3: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
Câu truyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu 5
( Chiến khu Bình Trị Thiên ).
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
ai nhanh ai đúng
Đặt một câu theo mẫu " ở đâu ? " trong đó có sử
dụng biện pháp nhân hoá.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Trò chơi
10
10
10
10
10
Chúc mừng các em !
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Thi ai nhanh ai đúng!
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Nhà thơ Trần Đăng Khoa
Buổi sáng nhà em
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước, nắng đầy trong khau
Cậu mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tay cười vui sao!
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
1967
Thơ Trần Đăng Khoa
Cỏ g rung tai
Nghe
Bụi tre
Tần ngần
Gỡ tóc
Hàng bưởi
Đu đưa
Bế lũ con
đầu tròn
Trọc lốc
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp
Rơi
Rơi
Đất trời
Mù trắng nước
Mưa chéo mặt sân
Sủi bọt
Cóc chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa.
1967
Thơ Trần Đăng Khoa
Mưa
Sắp mưa
Sắp mưa
Những con mối
Bay ra
Mối trẻ
Bay cao
Mối già
Bay thấp
Gà con
Ríu rít tìm mồi
ẩn nấp
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
Muôn ngàn cây mía
Múa gươm
Kiến
Hành quân
Đầy đường
Cỏ khô
Gió cuốn
Bụi bay
Cuồn cuộn
Có ba cách nhân hoá sự vật đó là:
+ Dùng từ chỉ người để gọi sự vật.
+ Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật.
+ Dùng cách nói thân mật giữa người
với người để nói với sự vật.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi " ở đâu?".
Chúc mừng năm mới !
Kính chúc các thầy cô giáo
An khang, thịnh vượng !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Gấm
Dung lượng: 3,80MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)