Tuần 21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Sửu |
Ngày 10/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Nguyễn Đình Sửu
LTVC
Cô trò lớp 2D xin Kính chúc các thầy cô giáo về dự tiết học mạnh khoẻ và hạnh phúc !
Trường Tiểu học Nam Chính
Ngày 23 tháng 1 năm 2015
Câu 2
Trong kh? tho sau con v?t no du?c nhõn húa?Vỡ sao?
Ngoài sông thím Vạc
Lặng lẽ mò tôm
Bên cạnh sao hôm
Long lanh đáy nước.
Con vật được nhân hóa: Vạc Vì Vạc được gọi bằng thím, hoạt động Lặng lẽ mò tôm
Câu 1: Tìm từ cùng nghĩa với đất nước?
Từ cùng nghĩa với Đất nước là: Tổ quốc; giang sơn; non sông
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi !
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc .
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh.
Bài 1: Đọc bài thơ sau
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Ông trời bật lửa
Đỗ Xuân Thanh
Bài 1: Đọc bài thơ sau:
Gợi ý:
Các sự vật được gọi bằng gì?
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
c) Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?
trời
mây
mưa
trăng sao
đất
sấm
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Ông
ông
bật lửa
bật lửa
Chị
chị
kéo đến
kéo đến
trốn
trốn
nóng lòng chờ đợi
nóng lòng chờ đợi,
Xuống
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi
Xuống đi nào, mưa ơi !
Ông
ông
vỗ tay cười
vỗ tay cười
hả hê uống nước
hả hê uống nước
trời
mây
mưa
trăng sao
đất
sấm
trời
mây
Trăng sao
đất
mưa
sấm
ông
chị
ông
bật lửa
kéo đến
trốn
Nóng lòng chờ đợi,
xuống
vỗ tay cười
Hả hê uống nước
Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi !
Tên sự vật
được
nhân hoá
Các sự vật được
gọi bằng
Các sự vật được
tả bằng những từ ngữ
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với người
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Kết luận: Có 3 cách nhân hóa sự vật
* Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông , chị,…
* Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi, hả hê,…
* Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Ví dụ
Bác kim giờ thận trọng nhích từng bước một.
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy là trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
...
Đánh thức trầu- Trần Đăng Khoa
Ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi
Lặng cho bà ngủ.
Quạt cho bà ngủ - Thạch Quỳ
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 1
Bài 2
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
Thường đứng ở cuối câu, nếu đứng ở đầu câu thì chúng ngăn cách với các bộ phận chính của câu bởi dấu phẩy, chúng bổ sung ý nghĩa chỉ địa điểm, nơi chốn
Chẳng hạn: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nhảy dây.
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” thường đứng ở vị trí nào trong câu? Và nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 1
Bài 2
Bài 3:
Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?
b. Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ?
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Ghi nh?
* Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông , bà, cô, dì, chú , bác , anh, chị,…
* Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
* Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Có 3 cách nhân hóa sự vật
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Tháng ngày vất vả nông gia
Ta đâu trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
a. Dùng từ gọi người để gọi trâu.
b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu
c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người
Câu 1: Trong bài ca dao sau
Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
a. Ông mặt trời vội vã đạp xe qua những ngọn núi.
c. Chị gà mái mơ lục tục dẫn đàn con đi kiếm mồi
b. Bông hồng em dành tặng cô
Câu 2: Câu nào dưới đây không có hình ảnh nhân hóa?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
a. Chỉ đến khi về già, mọi người mới thấy hết được sự vô tận của vũ trụ.
c. Trên triền đê, đàn trâu thung thăng gặm cỏ.
b. Bé Hào nhà em ở với ông ngoại.
Câu 3: Câu nào dưới đây có bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu ?
LTVC
Cô trò lớp 2D xin Kính chúc các thầy cô giáo về dự tiết học mạnh khoẻ và hạnh phúc !
Trường Tiểu học Nam Chính
Ngày 23 tháng 1 năm 2015
Câu 2
Trong kh? tho sau con v?t no du?c nhõn húa?Vỡ sao?
Ngoài sông thím Vạc
Lặng lẽ mò tôm
Bên cạnh sao hôm
Long lanh đáy nước.
Con vật được nhân hóa: Vạc Vì Vạc được gọi bằng thím, hoạt động Lặng lẽ mò tôm
Câu 1: Tìm từ cùng nghĩa với đất nước?
Từ cùng nghĩa với Đất nước là: Tổ quốc; giang sơn; non sông
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi !
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc .
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thanh.
Bài 1: Đọc bài thơ sau
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Ông trời bật lửa
Đỗ Xuân Thanh
Bài 1: Đọc bài thơ sau:
Gợi ý:
Các sự vật được gọi bằng gì?
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào?
c) Trong câu Xuống đi nào, mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng những cách nào?
trời
mây
mưa
trăng sao
đất
sấm
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Ông
ông
bật lửa
bật lửa
Chị
chị
kéo đến
kéo đến
trốn
trốn
nóng lòng chờ đợi
nóng lòng chờ đợi,
Xuống
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi
Xuống đi nào, mưa ơi !
Ông
ông
vỗ tay cười
vỗ tay cười
hả hê uống nước
hả hê uống nước
trời
mây
mưa
trăng sao
đất
sấm
trời
mây
Trăng sao
đất
mưa
sấm
ông
chị
ông
bật lửa
kéo đến
trốn
Nóng lòng chờ đợi,
xuống
vỗ tay cười
Hả hê uống nước
Tác giả nói với mưa thân mật như với một người bạn:
Xuống đi nào mưa ơi !
Tên sự vật
được
nhân hoá
Các sự vật được
gọi bằng
Các sự vật được
tả bằng những từ ngữ
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với người
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Kết luận: Có 3 cách nhân hóa sự vật
* Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông , chị,…
* Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người: bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi, hả hê,…
* Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Ví dụ
Bác kim giờ thận trọng nhích từng bước một.
Đã ngủ rồi hả trầu?
Tao đã đi ngủ đâu
Mà trầu mày đã ngủ
Bà tao vừa đến đó
Muốn xin mấy là trầu
Tao không phải ai đâu
Đánh thức mày để hái!
...
Đánh thức trầu- Trần Đăng Khoa
Ơi chích chòe ơi!
Chim đừng hót nữa
Bà em ốm rồi
Lặng cho bà ngủ.
Quạt cho bà ngủ - Thạch Quỳ
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 1
Bài 2
Bài 3: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
Thường đứng ở cuối câu, nếu đứng ở đầu câu thì chúng ngăn cách với các bộ phận chính của câu bởi dấu phẩy, chúng bổ sung ý nghĩa chỉ địa điểm, nơi chốn
Chẳng hạn: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nhảy dây.
Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?” thường đứng ở vị trí nào trong câu? Và nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 1
Bài 2
Bài 3:
Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu ?
b. Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu ?
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán.
c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu ?
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình.
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Ghi nh?
* Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: ông , bà, cô, dì, chú , bác , anh, chị,…
* Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người.
* Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Có 3 cách nhân hóa sự vật
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Tháng ngày vất vả nông gia
Ta đâu trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
a. Dùng từ gọi người để gọi trâu.
b. Dùng từ ngữ tả người để tả trâu
c. Trò chuyện với trâu như trò chuyện với người
Câu 1: Trong bài ca dao sau
Trâu được nhân hóa theo cách nào sau đây?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
a. Ông mặt trời vội vã đạp xe qua những ngọn núi.
c. Chị gà mái mơ lục tục dẫn đàn con đi kiếm mồi
b. Bông hồng em dành tặng cô
Câu 2: Câu nào dưới đây không có hình ảnh nhân hóa?
Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Củng cố
Ai nhanh - Ai đúng
a. Chỉ đến khi về già, mọi người mới thấy hết được sự vô tận của vũ trụ.
c. Trên triền đê, đàn trâu thung thăng gặm cỏ.
b. Bé Hào nhà em ở với ông ngoại.
Câu 3: Câu nào dưới đây có bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Sửu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)