Tuần 21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Chia sẻ bởi Trần Thị Thêm |
Ngày 10/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? thuộc Luyện từ và câu 3
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
năm học: 2013 - 2014
lớp: 3D
Môn : Luyện từ và câu
Giáo viên: Dương Thị Hồng
Trường PTCS TT Tân Hiệp 1
Kiểm tra bài cũ
- Em hãy tìm 1 từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc
- Em hãy tìm 1 từ cùng nghĩa với từ b?o v?
- Em hãy tìm 1 từ cùng nghĩa với từ xy d?ng
Bài tập
Bài 1:
Đọc bài thơ sau :
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu
Bài :
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi !
Mưa ! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thành
G?i ý:
Các sự vật được gọi bằng gì ?
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
c) Trong câu Xuống đi nào mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thành
Ông trời bật lửa
trời
Ông
bật lửa
mây
Chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi
hả hê uống nước
Mưa
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn:
Xuống đi nào, mưa ơi!
sấm
Ông
vỗ tay cười
Mặt trời ông bật lửa, xem
Mây chị kéo đến
Trăng sao trốn
Đất nóng lòng chờ đợi,
hả hê uống nước
Mưa xuống Tác giả nói với
mưa thân mật như
với một người bạn:
Xuống đi nào, mưa ơi!
Sấm ông vỗ tay cười
Bài 2. Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Có 3 cách nhân hoá sự vật:
- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
- Tả sự vật bằng những từ để tả con người.
- Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Bài 4: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?
Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Bình Trị Thiên.
b) Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?
Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
Chiến khu Bình Trị Thiên khói lửa
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Củng cố
Trò chơi
AI NHANH, AI DNG
1.Trong khổ thơ sau sự vật nào được nhân hóa?
Ngoài sông thím Vạc
Lặng lẽ mò tôm
Bên cạnh sao hôm
Long lanh đáy nước.
A. Tôm
B. Sao hôm
C. Vạc
D. Nước
2. Sự vật đó được gọi bằng gì?
A. Cô B. Con C. Chị D. Thím
Dặn dò
- Về nhà, các em làm lại bài tập 2 và 3 vào vở bài tập.
- Xem trước bài Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. SGK trang 35và 36.
Xin cảm ơn quý thầy cô giáo
và các em học sinh!
Tiết học đến đây kết thúc.
năm học: 2013 - 2014
lớp: 3D
Môn : Luyện từ và câu
Giáo viên: Dương Thị Hồng
Trường PTCS TT Tân Hiệp 1
Kiểm tra bài cũ
- Em hãy tìm 1 từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc
- Em hãy tìm 1 từ cùng nghĩa với từ b?o v?
- Em hãy tìm 1 từ cùng nghĩa với từ xy d?ng
Bài tập
Bài 1:
Đọc bài thơ sau :
Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu
Bài :
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi !
Mưa ! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thành
G?i ý:
Các sự vật được gọi bằng gì ?
b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào ?
c) Trong câu Xuống đi nào mưa ơi!, tác giả nói với mưa thân mật như thế nào ?
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
Đỗ Xuân Thành
Ông trời bật lửa
trời
Ông
bật lửa
mây
Chị
kéo đến
Trăng sao
trốn
Đất
nóng lòng chờ đợi
hả hê uống nước
Mưa
xuống
Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn:
Xuống đi nào, mưa ơi!
sấm
Ông
vỗ tay cười
Mặt trời ông bật lửa, xem
Mây chị kéo đến
Trăng sao trốn
Đất nóng lòng chờ đợi,
hả hê uống nước
Mưa xuống Tác giả nói với
mưa thân mật như
với một người bạn:
Xuống đi nào, mưa ơi!
Sấm ông vỗ tay cười
Bài 2. Trong bài thơ trên những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Có 3 cách nhân hoá sự vật:
- Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người.
- Tả sự vật bằng những từ để tả con người.
- Nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.
Bài 4: Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi:
a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?
Câu chuyện trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu Bình Trị Thiên.
b) Trên chiến khu các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?
Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán.
Chiến khu Bình Trị Thiên khói lửa
Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá?
Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Củng cố
Trò chơi
AI NHANH, AI DNG
1.Trong khổ thơ sau sự vật nào được nhân hóa?
Ngoài sông thím Vạc
Lặng lẽ mò tôm
Bên cạnh sao hôm
Long lanh đáy nước.
A. Tôm
B. Sao hôm
C. Vạc
D. Nước
2. Sự vật đó được gọi bằng gì?
A. Cô B. Con C. Chị D. Thím
Dặn dò
- Về nhà, các em làm lại bài tập 2 và 3 vào vở bài tập.
- Xem trước bài Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. SGK trang 35và 36.
Xin cảm ơn quý thầy cô giáo
và các em học sinh!
Tiết học đến đây kết thúc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)