Tuần 21. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Chia sẻ bởi Hoang` An |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 62 – Làm văn
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
1. Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan
a. Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: Phân tích
- Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan
A . Lý thuyết:
- Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn“Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
- Kết bài: Đánh giá chung.
b. Lập dàn ý
- Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
Kết cấu truyện gồm những mảnh vỡ tưởng như khá rời rạc, đó là những cảnh (cảnh van xin, đút lót, thuê người đi thay, bị áp giải đi xem bóng đá ...),
quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng để thực hiện một ý đồ bịp bợm đen tối.
b. Lập dàn ý
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng của truyện:
• Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí bỗng thành một tai hoạ giáng xuống người dân.
• Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên của lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
b. Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
- Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗi cảnh có 2 dòng...
- Ngôn ngữ nhân vật: tự nhiên, sinh động, ... thể hiện đúng thân phận và trình độ của họ. Ngôn ngữ của lí trưởng không mang kiểu “ngôn ngữ hành chính”.
Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có thể hình dung đó là một xã hội hỗn độn.
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
Tác phẩm châm biếm trò lừa bịp của chính quyền thuộc địa.
Tách người dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu nước lúc đó, để chứng minh cho công lao “ khai hóa”, nâng cao dân trí của thực dân.
Truyện phản ánh sự vi phạm tinh thần thể dục, thể thao, nhằm thực hiện mưu đồ của chính quyền thực dân.
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
- Kết bài:
+ Đánh giá chung về tác phẩm
+ Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn học và thời sự; văn học và sự thức tỉnh xã hội.
a. Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: So sánh, giải thích
- Nội dung: Sự khác nhau về từ ngữ và giọng văn
- Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và “Hạnh phúc của một tang gia” ( trích “Số đỏ” của Vũ Trọng phụng)
2. Đề 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
- Mở bài: Sgk - 35
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
b. Lập dàn ý
Nhiểu từ Hán Việt, cách nói cổ.
=> Dựng nên những cảnh tượng và những con người thời phong kiến suy tàn.
Từ ngữ phóng đại, nói ngược, nói mỉa.
> Tính chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu”
“ Chữ người tử tù”:
“Hạnh phúc của một tang gia”:
- Mở bài ( Sgk Tr 35)
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
+ Sự khác nhau về giọng văn:
b. Lập dàn ý
Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
- Trong dùng từ, viết câu, tác giả dùng cách chơi chữ, từ ngữ đời thường, sinh động, hài hước.
“ Chữ người tử tù” ( Nguyễn Tuân)
“Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng)
- Cách nói cổ để dựng nên những cảnh tượng, những nhân vật thời phong kiến suy tàn
Giọng mỉa mai, giễu cợt => Phê phán sự giả dối, lố lăng, đồi bại của đám người gọi là thượng lưu trí thức trong xã hội Việt Nam lúc đó.
“ Chữ người tử tù” ( Nguyễn Tuân)
“Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng)
Giọng cổ kính trang trọng => Ca ngợi những con người tài hoa, trọng thiên lương nay chỉ còn “vang bóng”.
- Mở bài ( Sgk Tr 35)
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
+ Sự khác nhau về giọng văn:
- Cơ sở của sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).
Lý giải sự khác nhau
Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ đời thường, sinh động và giàu tính hài hước.
tái hiện một sự thật của cái " xã hội chó đểu“;bút pháp hiện thực xen lẫn trào phúng hướng tới thực tiễn đen tối của xã hội .
Văn Nguyễn Tuân đặc sắc ở sự chăm sóc câu chữ, chọn từ đích đáng, không rườm rà, không có chữ độn. Ông là chuyên viên tiếng Việt; khuynh hướng lãng mạn thời trước CM; phản ánh cái “ tôi” hoài cổ; tài uyên bác
Nhận xét chung
- Việc dùng từ, đặt câu, chọn giọng văn phải phù hợp với chủ đề của truyện và thể hiện đúng tư tưởng, tình cảm của tác giả Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).
- Mở bài: SGK 35
- Thân bài:
- Kết bài:
Đánh giá chung sự khác nhau về từ ngữ, giọng văn trong hai văn bản
b. Lập dàn ý
II. Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
1. Đối tượng: Đa dạng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một t/p
- Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của t/p
2. Nội dung:
- Giới thiệu t/p hoặc đoạn trích văn xuôi cần NL
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích
Từ việc tìm hiểu 2 đề ở trên, em hãy xác định đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
III. CÁCH LÀM LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM , MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
1. Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm
a. Tìm hiểu đề:
+ Đọc kỹ đề
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu.
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
+ Tìm hiểu phương pháp nghị luận và phạm vi dẫn chứng.
b. Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả.
- Giới thiệu tác phẩm, vị trí của tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu.
+ Thân bài:Triển khai nội dung nghị luận...
+ Kết luận:
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề đối với sự thành công chung của tác phẩm.
2. Cách làm bài về một đoạn trích văn xuôi:
a. Tìm hiểu đề:
- Đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề bài yêu cầu.
- Về nội dung của đề: Nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các yêu cầu đó.
Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần phải khảo sát và nhận xét toàn truyện - Tìm hiểu về phương pháp nghị luận và phạm vi dẫn chứng của đề.
b. Lập dàn ý:
+ Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả; đoạn văn cần nghị luận
+ Thân bài:
- Tiến hành thuyết minh, phân tích, bình luận về các phương diện cụ thể của đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
- Nêu dẫn chứng
+ Kết luận: Đánh giá về đoạn văn đó, đóng góp của đoạn văn vào thành công chung của tác phẩm.
Ghi nhớ
Đối tượng của bài nghị luận... là nội dung, hay một khía cạnh vấn đề nghị luận trong một tác phẩm, đoạn trích khác nhau.
Bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi thường có các nội dung
Giới thiệu về tác phẩm, đoạn trích...phân tích giá trị ND,NT... khía cạnh đặc sắc của tác phẩm, đoạn trích đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.
Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc ?
B. LUYỆN TẬP:
Nhóm 1:
- Nghệ thuật châm biếm đả kích thể hiện ở phương diện tạo tình huống truyện?
Nhóm 3 : Tìm hiểu ngôn ngữ truyện?
Nhóm 4: Giá trị của vấn đề nghị luận?
Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật tạo tình huống truyện qua cách xây dựng chân dung nhân vật?
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Đề bài yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngăn “ Vi hành” ( Nguyễn Ái Quốc)
Bước 2: Lập dàn ý:
- Tác giả miểu tả chân dungKhải Định mà không cần y xuất hiện, từ đó làm rõ thực chất những ngày trên đất Pháp của vị vua An Nam này, đồng thời tố cáo cái gọi là “ văn minh”, “ khai hóa “ của thực dân Pháp.
- Tác giả miêu tả Khải Định là một con rối cho những trò bịp bợm trên sân khấu chính trị nước Pháp, từ đó làm bộc lộ bản chất bù nhìn để thực dân Pháp giật dây của y
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả và truyện ngắn “Vi hành”.
- Để đạt hiệu quả nghệ thuật cao, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật châm biếm, đả kích sâu cay, tài tình thông qua các tình huống nhầm lẫn chồng chéo.
b.Thân bài:
- Tình huống nhầm lẫn đầu tiên: nhầm tác giả là vua đi vi hành tình huống hợp logic. Người Pháp khó phân biệt “ vua” và “ dân” ở xứ thuộc địa. Từ tình huống này mang lại giá trị mỉa mai sâu sắc. Với Khải Định là:
+ Chân dung khôi hài:Hình dáng, trang phục, cử chỉ, hành động, đạo đức...
Khái Định là một ông vua đồi bại, lố lăng không ra dáng con người.
TRÌNH BÀY DÀN Ý CHI TIẾT
Tình huống nhầm lẫn thứ hai: không chỉ dân thường nhầm lẫn mà chính phủ Pháp cũng có sự nhầm lẫn. Đó là sự nhầm lẫn giữa “ nhà vua” của một nước với “ người dân” của nước ấy.
Hình ảnh của đội quân hộ tống: những người phục vụ thầm kín, rụt rè, vô tư, tận tụy.
Người kể nhắm đến nhiều mục đích: Bóc trần thủ đoạn dùng hệ thống mật thám theo dõi những người VN yêu nước trên đất pháp >< “ dân chủ” “ văn minh”
- Một đất nước tự hào về khai hóa văn minh nhưng phi văn minh.
Ngôn ngữ truyện:
+ Lời kể tác giả xưng “ tôi”
+ Giọng văn châm biếm khinh bỉ góp phần đắc lực trong việc vạch trần dã tâm của kẻ thù.
+ Giọng hài hước, mỉa mai kết hợp với nghệ thuật tạo đối lập, chơi chữ...chế nhạo, hạ nhục Khải Định; sử dụng nhiều tình huống nhầm lẫn gây cười.
+ Người kể tạo giọng điệu phù hợp với mục đích châm biếm, đả kích, phù hợp với thị hiếu của độc giả Pháp thời đó và sau này.
+ Lối kể chuyện hiện đại.
c. Kết bài:
+ Nêu nhận định về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
Truyện ngắn Vi hành – Nguyễn Ái Quốc hướng tới mục đích chống vua ( đại diện cho chế độ phong kiến Việt Nam). Chế độ phong kiến đã bán nước, bán chủ quyền đất nước cho Tây ( chủ nghĩa thực dân).
Viết Vi hành – NAQ nhằm chống lại chế độ phong kiến và chủ nghĩa thực dân.
+ Nghệ thuật châm biếm bậc thầy.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Cần đặc biệt chú ý điều gì khi lựa chọn đề tài nghị luận về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi ?
A. Lựa chọn vấn đề đã được bàn luận nhiều.
B. Lựa chọn vấn đề chưa được bàn luận nhiều.
Lựa chọn vấn đề thực sự có giá trị, có ý nghĩa, có vai
trò quan trọng trong tác phẩm.
D. Lựa chọn vấn đề mình cảm thấy hứng thú.
Cần tránh những lỗi thường gặp gì khi nghị luận về một vấn đề của tác phẩm văn xuôi ?
A. Bình luận không đúng phạm vi đề tài: đi chệch hướng hoặc trình bày phạm vi quá rộng, quá lan man.
B. Sa đà vào trần thuật, kể lể lan man những sự kiện, tình tiết trong tác phẩm mà không phân tích được giá trị, ý nghĩa của các yếu tố này.
C. Đề cập chung chung đến mọi khía cạnh của tác phẩm, không rõ trọng tâm vấn đề chủ yếu.
D. Tất cả những lỗi nêu trong A, B, C.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM,
MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
1. Đề 1: Phân tích truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan
a. Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: Phân tích
- Nội dung: Nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn “Tinh thần thể dục”
- Tư liệu: Tác phẩm “Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan
A . Lý thuyết:
- Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn“Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
- Kết bài: Đánh giá chung.
b. Lập dàn ý
- Mở bài:
Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
Kết cấu truyện gồm những mảnh vỡ tưởng như khá rời rạc, đó là những cảnh (cảnh van xin, đút lót, thuê người đi thay, bị áp giải đi xem bóng đá ...),
quan lại cầm quyền cưỡng bức dân chúng để thực hiện một ý đồ bịp bợm đen tối.
b. Lập dàn ý
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng của truyện:
• Việc xem bóng đá vốn mang tính chất giải trí bỗng thành một tai hoạ giáng xuống người dân.
• Sự tận tuỵ, siêng năng thực thi lệnh trên của lí trưởng đã gặp phải mọi cách đối phó của người dân khốn khổ
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
b. Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
- Ngôn ngữ người kể chuyện: rất ít lời, mỗi cảnh có 2 dòng...
- Ngôn ngữ nhân vật: tự nhiên, sinh động, ... thể hiện đúng thân phận và trình độ của họ. Ngôn ngữ của lí trưởng không mang kiểu “ngôn ngữ hành chính”.
Qua ngôn ngữ các nhân vật, người đọc có thể hình dung đó là một xã hội hỗn độn.
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
Tác phẩm châm biếm trò lừa bịp của chính quyền thuộc địa.
Tách người dân khỏi ảnh hưởng của các phong trào yêu nước lúc đó, để chứng minh cho công lao “ khai hóa”, nâng cao dân trí của thực dân.
Truyện phản ánh sự vi phạm tinh thần thể dục, thể thao, nhằm thực hiện mưu đồ của chính quyền thực dân.
- Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” của Nguyễn Công Hoan.
- Thân bài:
+ Đặc sắc của kết cấu truyện:
+ Mâu thuẫn và tính chất trào phúng truyện:
+ Đặc điểm ngôn ngữ truyện:
+ Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán của truyện:
- Kết bài:
+ Đánh giá chung về tác phẩm
+ Qua tác phẩm, cần thấy được mối quan hệ giữa văn học và thời sự; văn học và sự thức tỉnh xã hội.
a. Tìm hiểu đề:
- Thao tác chính: So sánh, giải thích
- Nội dung: Sự khác nhau về từ ngữ và giọng văn
- Tư liệu: Tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân và “Hạnh phúc của một tang gia” ( trích “Số đỏ” của Vũ Trọng phụng)
2. Đề 2: Hãy tìm hiểu sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng). Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.
- Mở bài: Sgk - 35
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
b. Lập dàn ý
Nhiểu từ Hán Việt, cách nói cổ.
=> Dựng nên những cảnh tượng và những con người thời phong kiến suy tàn.
Từ ngữ phóng đại, nói ngược, nói mỉa.
> Tính chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu”
“ Chữ người tử tù”:
“Hạnh phúc của một tang gia”:
- Mở bài ( Sgk Tr 35)
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
+ Sự khác nhau về giọng văn:
b. Lập dàn ý
Nghệ thuật trào phúng bậc thầy.
- Trong dùng từ, viết câu, tác giả dùng cách chơi chữ, từ ngữ đời thường, sinh động, hài hước.
“ Chữ người tử tù” ( Nguyễn Tuân)
“Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng)
- Cách nói cổ để dựng nên những cảnh tượng, những nhân vật thời phong kiến suy tàn
Giọng mỉa mai, giễu cợt => Phê phán sự giả dối, lố lăng, đồi bại của đám người gọi là thượng lưu trí thức trong xã hội Việt Nam lúc đó.
“ Chữ người tử tù” ( Nguyễn Tuân)
“Hạnh phúc của một tang gia” (Vũ Trọng Phụng)
Giọng cổ kính trang trọng => Ca ngợi những con người tài hoa, trọng thiên lương nay chỉ còn “vang bóng”.
- Mở bài ( Sgk Tr 35)
- Thân bài:
+ Sự khác nhau về từ ngữ:
+ Sự khác nhau về giọng văn:
- Cơ sở của sự khác nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).
Lý giải sự khác nhau
Vũ Trọng Phụng sử dụng ngôn ngữ đời thường, sinh động và giàu tính hài hước.
tái hiện một sự thật của cái " xã hội chó đểu“;bút pháp hiện thực xen lẫn trào phúng hướng tới thực tiễn đen tối của xã hội .
Văn Nguyễn Tuân đặc sắc ở sự chăm sóc câu chữ, chọn từ đích đáng, không rườm rà, không có chữ độn. Ông là chuyên viên tiếng Việt; khuynh hướng lãng mạn thời trước CM; phản ánh cái “ tôi” hoài cổ; tài uyên bác
Nhận xét chung
- Việc dùng từ, đặt câu, chọn giọng văn phải phù hợp với chủ đề của truyện và thể hiện đúng tư tưởng, tình cảm của tác giả Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) và Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng).
- Mở bài: SGK 35
- Thân bài:
- Kết bài:
Đánh giá chung sự khác nhau về từ ngữ, giọng văn trong hai văn bản
b. Lập dàn ý
II. Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
1. Đối tượng: Đa dạng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của một t/p
- Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của t/p
2. Nội dung:
- Giới thiệu t/p hoặc đoạn trích văn xuôi cần NL
- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm, đoạn trích.
- Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích
Từ việc tìm hiểu 2 đề ở trên, em hãy xác định đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
III. CÁCH LÀM LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM , MỘT ĐOẠN TRÍCH VĂN XUÔI
1. Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm
a. Tìm hiểu đề:
+ Đọc kỹ đề
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yêu cầu.
+ Đọc, tìm hiểu, khám phá nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
+ Tìm hiểu phương pháp nghị luận và phạm vi dẫn chứng.
b. Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả.
- Giới thiệu tác phẩm, vị trí của tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu.
+ Thân bài:Triển khai nội dung nghị luận...
+ Kết luận:
- Đánh giá ý nghĩa của vấn đề đối với sự thành công chung của tác phẩm.
2. Cách làm bài về một đoạn trích văn xuôi:
a. Tìm hiểu đề:
- Đọc kỹ và nhận thức được khía cạnh mà đề bài yêu cầu.
- Về nội dung của đề: Nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các yêu cầu đó.
Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần phải khảo sát và nhận xét toàn truyện - Tìm hiểu về phương pháp nghị luận và phạm vi dẫn chứng của đề.
b. Lập dàn ý:
+ Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả; đoạn văn cần nghị luận
+ Thân bài:
- Tiến hành thuyết minh, phân tích, bình luận về các phương diện cụ thể của đoạn văn theo yêu cầu của đề bài.
- Nêu dẫn chứng
+ Kết luận: Đánh giá về đoạn văn đó, đóng góp của đoạn văn vào thành công chung của tác phẩm.
Ghi nhớ
Đối tượng của bài nghị luận... là nội dung, hay một khía cạnh vấn đề nghị luận trong một tác phẩm, đoạn trích khác nhau.
Bài nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi thường có các nội dung
Giới thiệu về tác phẩm, đoạn trích...phân tích giá trị ND,NT... khía cạnh đặc sắc của tác phẩm, đoạn trích đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.
Nghệ thuật châm biếm, đả kích trong truyện ngắn “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc ?
B. LUYỆN TẬP:
Nhóm 1:
- Nghệ thuật châm biếm đả kích thể hiện ở phương diện tạo tình huống truyện?
Nhóm 3 : Tìm hiểu ngôn ngữ truyện?
Nhóm 4: Giá trị của vấn đề nghị luận?
Nhóm 2: Tìm hiểu nghệ thuật tạo tình huống truyện qua cách xây dựng chân dung nhân vật?
Bước 1: Tìm hiểu đề
- Đề bài yêu cầu nghị luận về một khía cạnh của tác phẩm: nghệ thuật châm biếm đả kích trong truyện ngăn “ Vi hành” ( Nguyễn Ái Quốc)
Bước 2: Lập dàn ý:
- Tác giả miểu tả chân dungKhải Định mà không cần y xuất hiện, từ đó làm rõ thực chất những ngày trên đất Pháp của vị vua An Nam này, đồng thời tố cáo cái gọi là “ văn minh”, “ khai hóa “ của thực dân Pháp.
- Tác giả miêu tả Khải Định là một con rối cho những trò bịp bợm trên sân khấu chính trị nước Pháp, từ đó làm bộc lộ bản chất bù nhìn để thực dân Pháp giật dây của y
a. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả và truyện ngắn “Vi hành”.
- Để đạt hiệu quả nghệ thuật cao, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật châm biếm, đả kích sâu cay, tài tình thông qua các tình huống nhầm lẫn chồng chéo.
b.Thân bài:
- Tình huống nhầm lẫn đầu tiên: nhầm tác giả là vua đi vi hành tình huống hợp logic. Người Pháp khó phân biệt “ vua” và “ dân” ở xứ thuộc địa. Từ tình huống này mang lại giá trị mỉa mai sâu sắc. Với Khải Định là:
+ Chân dung khôi hài:Hình dáng, trang phục, cử chỉ, hành động, đạo đức...
Khái Định là một ông vua đồi bại, lố lăng không ra dáng con người.
TRÌNH BÀY DÀN Ý CHI TIẾT
Tình huống nhầm lẫn thứ hai: không chỉ dân thường nhầm lẫn mà chính phủ Pháp cũng có sự nhầm lẫn. Đó là sự nhầm lẫn giữa “ nhà vua” của một nước với “ người dân” của nước ấy.
Hình ảnh của đội quân hộ tống: những người phục vụ thầm kín, rụt rè, vô tư, tận tụy.
Người kể nhắm đến nhiều mục đích: Bóc trần thủ đoạn dùng hệ thống mật thám theo dõi những người VN yêu nước trên đất pháp >< “ dân chủ” “ văn minh”
- Một đất nước tự hào về khai hóa văn minh nhưng phi văn minh.
Ngôn ngữ truyện:
+ Lời kể tác giả xưng “ tôi”
+ Giọng văn châm biếm khinh bỉ góp phần đắc lực trong việc vạch trần dã tâm của kẻ thù.
+ Giọng hài hước, mỉa mai kết hợp với nghệ thuật tạo đối lập, chơi chữ...chế nhạo, hạ nhục Khải Định; sử dụng nhiều tình huống nhầm lẫn gây cười.
+ Người kể tạo giọng điệu phù hợp với mục đích châm biếm, đả kích, phù hợp với thị hiếu của độc giả Pháp thời đó và sau này.
+ Lối kể chuyện hiện đại.
c. Kết bài:
+ Nêu nhận định về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của truyện ngắn “Vi hành”
Truyện ngắn Vi hành – Nguyễn Ái Quốc hướng tới mục đích chống vua ( đại diện cho chế độ phong kiến Việt Nam). Chế độ phong kiến đã bán nước, bán chủ quyền đất nước cho Tây ( chủ nghĩa thực dân).
Viết Vi hành – NAQ nhằm chống lại chế độ phong kiến và chủ nghĩa thực dân.
+ Nghệ thuật châm biếm bậc thầy.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Cần đặc biệt chú ý điều gì khi lựa chọn đề tài nghị luận về tác phẩm, đoạn trích văn xuôi ?
A. Lựa chọn vấn đề đã được bàn luận nhiều.
B. Lựa chọn vấn đề chưa được bàn luận nhiều.
Lựa chọn vấn đề thực sự có giá trị, có ý nghĩa, có vai
trò quan trọng trong tác phẩm.
D. Lựa chọn vấn đề mình cảm thấy hứng thú.
Cần tránh những lỗi thường gặp gì khi nghị luận về một vấn đề của tác phẩm văn xuôi ?
A. Bình luận không đúng phạm vi đề tài: đi chệch hướng hoặc trình bày phạm vi quá rộng, quá lan man.
B. Sa đà vào trần thuật, kể lể lan man những sự kiện, tình tiết trong tác phẩm mà không phân tích được giá trị, ý nghĩa của các yếu tố này.
C. Đề cập chung chung đến mọi khía cạnh của tác phẩm, không rõ trọng tâm vấn đề chủ yếu.
D. Tất cả những lỗi nêu trong A, B, C.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoang` An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)