Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Trần Kim Kim Thuận | Ngày 09/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
1. Tiếng Việt thời kì dựng nước:
a. Nguồn gốc tiếng Việt:
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Á
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:
Họ ngôn ngữ
Nam Á
Dòng họ
Môn- Khmer

Tiếng
Môn

Tiếng
Bana

Tiếng
Khmer

Tiếng
Việt- Mường
Tiếng Việt
Tiếng Mường
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
* Ví dụ:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:
2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc:
Tiếng Việt
thời kỳ Bắc thuộc

- Phát triển trong mối
quan hệ với các ngôn ngữ
họ Nam Á
- Tiếp xúc với tiếng Hán
- Đấu tranh bảo tồn
và phát triển.
-Vay mượn từ ngữ Hán
→ Việt hóa
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
*Ví dụ: Tiếng Việt phát triển trong mối quan hệ với ngôn ngữ họ Nam Á
*Ví dụ: Tiếng Việt phát triển vay mượn tiếng Hán và Việt hóa.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
2. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
Một số phương thức Việt hóa tiếng Hán
3. Tiếng Việt thời kỳ PK độc lập, tự chủ:
- Chữ Nôm xuất hiện và thịnh hành vào thế kỉ XVIII.
- Vay mượn yếu tố văn tự Hán xây dựng thành chữ Nôm.
Chữ Nôm ra đời tạo diện mạo mới cho tiếng Việt, cho văn học.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
4. Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc:
Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc
Tiếng Pháp chèn ép.
Tiếp xúc Văn hoá,
văn học phương Tây
Phát triển theo hướng
hiện đại hoá
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
5. Tiếng Việt sau Cách mạng tháng Tám đến nay
Tiếng Việt từ sau c/m Tháng 8 đến nay
Hoàn thiện và
chuẩn hoá
Xây dựng hệ
thống thuật ngữ
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
* Ví dụ:
Xây dựng hệ thống thuật ngữ chuyên dùng dựa trên ba cách thức:
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây:
acide →Axit, amibe → amip…
+ Vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần xã, môi trường , môi sinh…
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay không phận), Vùng biển (thay cho hải phận), Máy bay, (thay phi cơ)…
 Hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng Việt
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT
1. Chữ viết của người Việt cổ:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
2. Chữ Nôm:
II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
3. Chữ Quốc Ngữ:
Alexandre
de Rhodes
II. CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
III. Luyện tập
Bài tập 1: (tr 40 SGK)Tìm ví d? minh h?a vi?c Vi?t hĩa t? H�n
- Vay mượn trọn vẹn chữ Hán chỉ Việt hoá âm đọc: CM, chính phủ.
- Rút gọn: tr?n
- Đảo vị trí các yếu tố.
- Đổi yếu tố.
- Đổi nghĩa, mở rộng, thu hẹp nghĩa.
- Dịch nghĩa: không phận? vùng trời.
- Tạo từ mới bằng các yếu tố tiếng Hán: sản xuất bồi đắp, binh lính.
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Bài tập 2: uu di?m ch? qu?c ng?.
- Dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ.
-Có thể ghi tất cả các âm thanh mới dù không biết nghĩa
III. Luyện tập
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Kim Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)