Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Yoko Tanaka | Ngày 09/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Thuyết trình văn
Nhóm 1 – 10A7
Nguyễn Phương Anh
Đặng Lan Anh
Nguyễn Thị An Quỳnh
Phạm Vũ Thu Lê
Trịnh Đức Kiên
Nguyễn Công Đạt
Lê Vân Anh
Vũ Thúy Hiền
Vũ Đại Dương
Nguyễn Vân Anh
Thành viên nhóm 1
KHÁI QUÁT
LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Nội dung bài học
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
Khái niệm Tiếng Việt
* Là tiếng nói của dân tộc Việt
* Được các dân tộc anh em sử dụng như ngôn ngữ chung trong giao tiếp xã hội
Hãy chọn đáp án đúng:
Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán.
Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Khmer.
Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Mường.
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa.
1.Tiếng Việt trong thời kì dựng nước
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
Gắn bó với sự phát triển của dân tộc Việt
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á




Nguồn gốc tiếng Việt
Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
Họ ngôn ngữ Nam Á
Dòng Môn - Khmer
Tiếng Môn
Tiếng Việt – Mường
Tiếng khmer
Tiếng Mường
Tiếng Việt
Ví dụ
Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
Đặc điểm của Tiếng Việt
Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc
=> Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề nhưng tiếp tục được bảo toàn và phát triển.
Tiếng Việt vay mượn rất nhiều từ ngữ của tiếng Hán. Việt hóa âm đọc và phạm vi sử dụng.
=> Tiếng Hán Việt.
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
Nho học dần được đề cao và giữ vị trí độc tôn
=> Học ngôn ngữ - văn tự Hán được hình thành, phát triển mạnh.
Việc vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa
=> Chữ Nôm
=> Tiếng Việt khẳng định ưu thế trong sáng tác thơ văn
Tiếng Việt thời kì này rất gần với Tiếng Việt hiện đại
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ
Tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục
=> Tiếng Hán suy yếu, Tiếng Việt bị chèn ép
Sự thông dụng của chữ Quốc ngữ, tiếp nhận văn hóa phương Tây
=> Văn xuôi Việt hình thành và phát triển. Xuất hiện nhiều thể loại mới.
Nhiều từ ngữ, thuật ngữ mới được sử dụng
Thơ mới ra đời
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc
Tiếng Việt góp phần vào công cuộc tuyên truyền cách mạng.
Tiếng Việt thích ứng cao trong khoa học tự nhiên và công nghệ
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc
Tiếng Việt trở nên phong phú, uyển chuyển
Tiếng Việt thể hiện rõ tính năng động và tiềm năng phát triển dồi dào
Nhận xét
Ô chữ tìm hiểu vấn đề lớn với Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám
5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
Công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học và chuẩn hóa Tiếng Việt được tiến hành một cách mạnh mẽ
Các ngành khoa học – kĩ thuật hiện đại đều được biên soạn bằng những thuật ngữ chuyên dùng theo 3 cách thức:
* Phiên âm thuật ngữ của khoa học phương Tây
*Vay mượn thuật ngữ khoa học – kỹ thuật qua tiếng Trung Quốc
* Đặt thuật ngữ thuần Việt

5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay
Tiếng Việt đạt tới trình độ chuẩn xác
Thuật ngữ khoa học được sử dụng thông dụng trong Tiếng Việt đều đạt được tính chuẩn xác, tính hệ thống, giản tiếp, phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của người Việt Nam.
Tiếng Việt được coi như một thứ ngôn ngữ quốc gia chính thống, bình đẳng với các ngôn ngữ khác trên thế giới.
Nhận xét
Tổng kết
Lịch sử tiếng Việt gắn bó với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn – Khmer và có quan hệ gần gũi với tiếng Mường. Qua hàng ngàn năm phát triển, tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, tinh tế, uyển chuyển, có đầy đủ khả năng đảm đương vai trò ngôn ngữ quốc gia trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
CHỮ VIẾT CỦA
TIẾNG VIỆT
Khái niệm
Tại sao lại cần có chữ viết?
Chữ viết là gì?
Chữ Viết là công cụ đắc lực cho hoạt động ngôn ngữ - văn hóa
Để đáp ứng nhu cầu xã hội trên đà phát triển, mỗi dân tộc
Khái niệm
Dựng nước
Bắc thuộc
Tự chủ
Pháp thuộc
Sau CMTT đến nay
Chữ Việt cổ
Chữ Nôm
Ý nghĩa: Là thành quả văn hóa lớn của dân tộc
Ưu điểm:
*Nhiều chứng tích lịch sử của tiếng Việt cổ xưa được bảo tồn
*Nhiều tác phẩm có giá trị được lưu truyền
Nhược điểm:
*Không thể đánh vần
*Học chữ nào biết chữ ấy
Chữ Nôm
1. Chữ Quốc ngữ qua các thời kì:
Thời kì đầu:
*Chữ Quốc Ngữ chưa phản ánh một cách khoa học cơ cấu ngữ âm tiếng Việt.
*Còn chịu nhiều ảnh hưởng của cách ghi âm theo tiếng nước ngoài.
Gần 2 thế kỉ tiếp theo: Chữ Quốc ngữ được cải thiện và đạt tới hình thức ổn định và hoàn thiện ngày nay.

Chữ quốc ngữ
2.Đặc điểm:
Chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ
3. Ý nghĩa:
Lúc đầu, chữ quốc ngữ chỉ là công cụ tuyển giáo nhưng dần được phổ biến sâu rộng
Dần xuất hiện các bản truyện Nôm được dịch sang chữ quốc ngữ
Chữ Nôm là một thành quả văn hóa lớn lao, biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộc và là phương tiện sáng tạo nên một nền văn học chữ Nôm ưu tú, nhưng do có nhiều hạn chế nên đã được thay thế bằng chữ quốc ngữ, một hệ thống chữ viết ưu việt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước ta
Tổng kết
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !!!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Yoko Tanaka
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)