Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Trịnh Nhã Trân | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT
Bài:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Lớp: 10A1


CẤU TRÚC BÀI HỌC
KHÁI

QUÁT

LỊCH

SỬ

TIẾNG

VIỆT
Lịch sử tiếng Việt

qua các thời kì

Chữ viết của tiếng Việt
Thời kì dựng nước

Thời kì Bắc thuộc và

chống Bắc thuộc

Thời kì độc lập tự chủ

Thời kì Pháp thuộc

Từ sau CMTT đến nay
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước:
 Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
 Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn-Khmer  có quan hệ mật thiết với tiếng Mường, Khmer
 Tiếng Việt cổ ( Tiếng Việt Mường chung)
Dựa vào SGK, em nào có thể xác định rõ nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt ?
Theo em, sự phát triển của tiếng Việt trong thời kì này có điểm gì đáng lưu ý ?
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:

 Tiếng Việt vẫn phát triển trong mối quan hệ với các ngôn ngữ cùng họ Nam Á.
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc
và chống Bắc thuộc:
 Có quan hệ tiếp xúc với tiếng Hán lâu dài, sâu rộng nhất.
 Vay mượn từ ngữ Hán  Việt hóa thành cách đọc Hán Việt (từ Hán Việt)
Theo em, sự phát triển của tiếng Việt trong thời kì này có điểm gì đặc sắc ?
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập, tự chủ:
 Nho học được đề cao → văn chương chữ Hán hình thành, phát triển.
 Dựa vào chữ Hán → sáng tạo ra chữ Nôm
 Tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển hơn
Ai có thể nêu lên những điểm khác biệt về sự phát triển của tiếng Việt ở thời kì này so với các thời kì trước đó ?
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
4. Tiếng Việt dưới thời kì Pháp thuộc:
 Tiếng Pháp chiếm địa vị độc tôn.
 Chữ quốc ngữ ra đời
 Xuất hiện một số thuật ngữ khoa học
 Tiếng Việt có khả năng thích ứng cao ngày càng hoàn thiện, tinh tế hơn.
Từ sau CMTT đến nay, sự phát triển của tiếng Việt được thể hiện ra sao?
Vị trí của tiếng Việt được đánh giá ra sao?
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
5. Tiếng Việt từ sau CMTT đến nay:
 Xây dựng thuật ngữ khoa học  tiếng Việt đạt tới trình độ chuẩn xác
 Tiếng Việt được coi như một thứ ngôn ngữ quốc gia chính thống, bình đẳng với các ngôn ngữ khác trên thế giới.
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT QUA CÁC THỜI KÌ
DỰNG NƯỚC
BẮC THUỘC
TỰ CHỦ
PHÁP THUỘC
SAU CMTT ĐẾN NAY
Việt – Mường
Chữ Hán → Việt hóa
Chữ Hán → chữ Nôm
Chữ Hán
Chữ Nôm, tiếng Pháp, chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ
I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:

- Không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử
- Tiếp nhận, cải biên ngôn ngữ bên ngoài theo hướng Việt hóa
 Cần hiểu đúng, dùng đúng tiếng Việt
Theo nhóm em, chữ viết của tiếng Việt có lịch sử phát triển như thế nào?
I. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:

 Dùng chữ Hán để viết nhưng đọc theo âm Việt
Dựa vào chữ Hán  sáng tạo ra chữ Nôm để ghi lại những tiếng thuần Việt
Chữ quốc ngữ ra đời  phát triển mạnh cho tới nay
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
 CỦNG CỐ:
Qua các thời kì  tiếng Việt không thay đổi
Chữ viết: chữ Hán
chữ Nôm
chữ quốc ngữ

CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
 LUYỆN TẬP:
Bài tập thảo luận nhóm
Câu hỏi:
Gợi ý:
chữ Hán, chữ Nôm, Chữ quốc ngữ
Theo nhóm em, các loại chữ viết trong lịch sử Việt Nam có ý nghĩa như thế nào?
Là văn tự ngoại lai
Việt hóa chữ Hán  tự cường dân tộc
Sự đô hộ của giặc phương Bắc
CHỮ HÁN
Diễn đạt tâm tư của người Việt
Ý thức chủ quyền về nền văn hiến
Niềm tự hào dân tộc
CHỮ NÔM
Giàu sắc thái biểu cảm
Ngôn ngữ của một quốc gia độc lập, tự do
Niềm tự hào dân tộc
CHỮ QUỐC NGỮ
DẶN DÒ
Học – hiểu những nét khái quát về tiếng Việt, chữ viết tiếng Việt
Viết đầy đủ phần đề cương vào vở
Làm đầy đủ phần luyện tập SGK/40 vào vở bài tập
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT
Bài :
NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

(SGK Ngữ Văn 10, tập 2, cơ bản)

GVHD: Cô Nguyễn Thị Thu Hồng
GSTT: Lê Nữ Hoàng Diệu
Lớp TTGD: 10A1
I
Cấu trúc bài học

NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT
Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
II
Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao
Chuẩn của tiếng việt
Ngữ âm và chữ viết
Từ ngữ
Ngữ pháp
Phong cách ngôn ngữ


NHA MAY CO KHI GIA LAM
HO CHU TICH MUON NAM
BAT BAN NGAY
Nhà mày có khỉ già lắm
Hồ chủ tịch muốn nằm
Bắt bắn ngay
1. Sử dụng đúng vỏ âm thanh của từ ngữ
bàng quan  thái độ thờ ơ, đứng ngoài cuộc
bàng quang một bộ phận của cơ quan bài tiết
Xán lạn  chỉ cái gì tươi sáng, rực rỡ
Sáng lạng / sán lạn / sáng lạn  vô nghĩa
2. Dùng từ đúng nghĩa
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!

- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!

- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
2. Dùng từ đúng nghĩa
Một anh con rễ tương lai đến thăm nhà bố vợ, thấy nhà vừa mới dựng xong, kèo cột đều to, chắc cả. Muốn lấy lòng bố vợ, anh vội khen:
- Nhà này mà cháy thì nổ to phải biết!
3. Sử dụng từ đồng nghĩa
Hi sinh, từ trần, khuất núi, tịch, băng hà, quy tiên
 sắc thái biểu cảm trang trọng
Bỏ mạng, ngoẻo, toi, mất xác, đứt bóng
 sắc thái khinh miệt, suồng sã, khôi hài
4. Sử dụng từ Hán Việt và thuần Việt
- Mai anh đi Hà Nội rồi à? Đi bằng gì?
- Phi cơ

- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam;
- Không có gì quý hơn độc lập, tự do
1. Chữa câu sai về cấu trúc
Qua truyện cổ tích Tấm Cám đã giúp ta hiểu được sâu sắc về cuộc sống tủi nhục của người con gái mố côi.
“Hạnh phúc”, điều mà bao đời nay con người chúng ta hằng mơ ước.
2. Chữa câu sai logic
Qua nhân vật chị Dậu, ta thấy được bản chất xấu xa của chế độ thực dân phong kiến

Qua Truyện Kiều, Nguyễn Du xứng đáng là một đại thi hào trong nền thi ca Việt Nam
3. Tránh dùng câu mơ hồ
“Chống lây lan và sống chung với AIDS”

Tôi thương vợ anh như anh
Phong cách ngôn ngữ
Đẹp vô cùng, đẹp mê hồn, đẹp lắm…
 phong cách văn chương
Đẹp cực, đẹp hết sảy, đẹp phải biết, đẹp ơi là đẹp
 phong cách khẩu ngữ
Yêu cầu sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt
Viết đúng chính tả
Câu phải đúng ngữ pháp, đúng quan hệ ý nghĩa
Các câu liên kết chặt chẽ
Nói, viết phù hợp với từng phong cách ngôn ngữ
Ca dao, tục ngữ
Người thương ơi! cho anh nhắn một điều
Dẫu rằng mai quán chiều lều cũng ưng

Anh tưởng giếng nước sâu
Anh nối sợi gầu dài
Ai ngờ giếng nước cạn
Anh tiếc hoài sợi dây
Ai đem rắc bướm lên hoa
Rắc bèo xuống giếng, rắc ta vào nàng
Ai đem nhuộm lá cho vàng
Nhuộm đời cho bạc, cho nàng phụ ta

Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Văn chương
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

“Lịch sử thường sẵn những trang đau thương, mà hiếm những trang vui vẻ; bậc anh hùng hay gặp bước gian nguy, kẻ trung nghĩa thường lâm cảnh khốn đốn”

(Nguyễn Đình Thi)
Nhiều: số lượng lớn
Sẵn: có nhiều đến mức thỏa mãn mọi yêu cầu;
không mong đợi
Ít: có số lượng nhỏ
Hiếm: khó tìm
quý, mong đợi
Yêu cầu sử dụng tiếng Việt khi nói, viết
Đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
Sử dụng sáng tạo, linh hoạt theo các phương thức, theo các phép tu từ

CỦNG CỐ - DẶN DÒ
I. CỦNG CỐ:
 4 nhóm cùng nhau thảo luận, chọn đáp án đúng
 sau 1 phút hội ý, nhóm đại diện xung phong trả lời

II. DẶN DÒ:

1a/ hên xui
4b/ vô tâm
1b/ hên sui
2a/ tóm tắc
2b/ tóm tắt
Đ
S
Đ
S
3a/ ốc bươu
3b/ ốc biêu
Đ
S
4a/ dô tâm
5b/ suýt xoa
5a/ xuýt xoa
5c/ suýt soa
5d/ suýc soa
S
S
S
S
Đ
Đ
DẶN DÒ
Nắm vững những yêu cầu khi nói, viết tiếng Việt
Viết đầy đủ phần đề cương vào vở
Làm đầy đủ phần luyện tập SGK/40 vào vở bài tập
Soạn bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Nhã Trân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)