Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trịnh tuấn nguyên |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
TỔ VĂN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Người soạn: Nguyễn Thị ThànhNinh
Nguyễn Thị Thuý
Giáo án điện tử
Thiết kế bài dạy
-Giáo án điện tử
Tiết 66: TIẾNG VIỆT
BÀI: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT
I/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có một ngôn ngữ riêng. Vậy tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc nào? Nêu khái niệm về tiếng Việt?
Tiếng Việt là tiếng nói
của dân tộc Việt.
1. Khái niệm:
?
- Là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực: Hành chính, ngoại giao, giáo dục.
- Là ngôn ngữ chung của các dân tộc Việt Nam trong giao tiếp xã hội.
?
Thảo luận
Ngày nay Tiếng Việt có vai trò và vị trí như thế nào ?
Dựa vào SGK em hãy nêu nguồn gốc của Tiếng Việt ?
Tiếng Việt có nguồn gốc
bản địa
2/ Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
a/ Nguồn gốc:
b/ Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
?
Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?
Tiếng Việt thuộc họ Nam Á . dòng Môn-Khme
Việt Mường
Tay - Tay
Vùng - Puùng
Đất - Dăk
Ngày - Ngài
Mưa - Mươ
Trong - Tlong
Việt Khme
Bụng - puok
Cổ - ko
Chân - chơơng
Việt Môn
Tay - Tai
Bốn - Pon
Con - Kon
Đất - Dak
VD: Trong tiếng Việt những từ :chim ,sông ,cá,chân,tay.có nguồn gốc Môn-khme
?
Theo em Tiếng Việt thời kì này có điểm gì đáng lưu ý?
Tiếng Việt vẫn phát triển trong
mối quan hệ với những ngôn ngữ
cùng họ Nam Á như :Mường,KHme
,Ba Na ,Catu.
3/ TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC.
Việt Thái
Bún Pún
Xoã Choả
Chăng Chăng
Bánh Bánh
Đồng Đồng
Việt HánViệt
Buồng Phòng
Buồm Phàm
Mùa Vụ
Múa Vũ
Đuổi Truy
Chúa Chủ
Gan Can
?
Ở thời kì này tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với những ngôn ngữ nào khác?
Tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái và tiếng Hán.Trong quá trình tiếp xúc để phát triển mạnh mẽ ,tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ tiếng Hán(Việt hóa) Về âm đọc,về ý nghĩa và phạm vi sử dụng.
VD:
Vay mượn trọn ven tiếng Hán:
Tâm, tài, đức
Độc lập, Tự do
Hạnh phúc
gia đình
Sao phỏng dịch nghĩa ra Tiếng Việt:
Đan tâm Lòng son
Cửu trùng Chín lần
Hồng nhan Má hồng
Thanh thiên Trời xanh
Dùng các yếu tố Hàn tạo ra từ ghep chỉ thông dụng trong Tiếng Việt.
Sĩ diện ( Hán + Hán)
Bao gôm (Hán + Việt)
Sống động(Việt+ Hán)
Chuyển đổi sắc thái tu từ khi dùng trong tiếng Việt:
Tiếng Hán (khi chuyển sang) Tiếng Việt
Thủ đoạn: Cơ mưu, tài lược Hành vi mờ ám, độc ác
Lịch sự: Từng trải, thạo việc Lịch thiệp, có văn hoá giao tiếp
Tử tế: Tỉ mỉ, kỹ càng Đối nhân xử thế tốt, chu đáo.
Tiếng Việt đã phát triển mạnh mẽ một phần nhờ vào cách thức vay mượn và chính nó làm phong phu. cho tiếng Việt cả ở những thời kì sau
Và cho đến tân hôm nay.
Vay mượn trọn ven tiếng Hán:
Tâm, tài, đức
Độc lập, Tự do
Hạnh phúc
gia đình
Sao phỏng dịch nghĩa ra Tiếng Việt:
Đan tâm Lòng son
Cửu trùng Chín lần
Hồng nhan Má hồng
Thanh thiên Trời xanh
4/ TIẾNG VIỆT DƯỚI THỜI KỲ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ:
Khi chữ Nôm ra đời Tiếng Việt ngày càng khẳng định ưu thế của mình trong sáng tác thơ văn(Nguyễn Trãi,Hồ Xuân Hương,Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến.)
Vd:
"Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng"
(Nguyễn Du)
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Nguyễn Trãi)
Sự phát triển của TiếngViệt thời kỳ này có điểm gì đáng lưu ý ?
Tiếng Việt thời kỳ này đã gần với Tiếng Việt hiện đại.
5/ TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC
* Chữ quốc ngữ ra đời Tiếng Việt ngày càng tỏ rõ khả năng thích ứng cao đủ sức vươn lên đảm đương trách nhiệm nặng nề của giai đoạn mới.
Xuất hiện một số từ ngữ ,thuật ngữ mới :Vay mượn tiếng Hán(Hán Việt): Chính đảng, giai cấp, kinh tế, hiện thực, lãng mạn, ẩn số.
Trong thời kỳ Pháp thuộc Tiếng Việt có bước phát triển mới, em hãy nêu những nét chính của sự phát triển đó ?
6/ TIẾNG VIỆT TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY.
Sau cách mạng tháng Tám thành công Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức quốc gia so với các thời kỳ trước Tiếng Việt thời kỳ này có bước phát triển ntn ? Cho ví dụ?
Tiếng Việt phát triển một cách mạnh mẽ hơn, Tiếng Việt được chuẩn hoá, hệ thống thuật ngữ được hình thành.
?
Thảo luận
Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây(tiếng Pháp):
Acide -axit ; Amibe -amip
Vay mượn thuật ngữ khoa học -kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc(Việt hóa):Chính trị ,kinh tế ,pháp luật,chính quyền,kiểm sát,giáo dục...
Tự xây dựng thuật ngữ của Tiếng Việt: Nồi hơi ,xe lửa,máy kéo, máy bay,vùng trời ,vùng biển.
Hệ thống thuật ngữ được
hình thành dựa trên những
cách thức nào ?
Đạt đượcc tính chuẩn xác, hệ thống giản tiện phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của người Việt
Sau ngày 2 tháng 9 năm 1945 Tiếng Việt đã có được vị trí xứng đáng chức năng xã hội được mở rộng (được coi là ngôn ngữ quốc gia, bình đẳng với các ngôn ngữ khác trên thế giới.
Em có nhận xét gì về hệ thống thuật ngữ khoa học đang thông dụng trong Tiếng Việt ?
* Qua các giai đoạn lịch sử, Tiếng Việt không ngừng phát triển vươn lên thực hiện đầy đủ chức năng ngay càng mở rộng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao càng phong phú của đời sống xã hội và quá trình phát triển của đất nước
*Tiếng Việt đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố ngôn ngư (Việt hóa) làm cho Tiếng Việt ngày càng phong phú ,uyển chuyển,tinh tế và chuẩn xác..
*Mỗi học sinh cần có ý thức giữ gìn tiếng nói của cha ông
II/ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT:
Chữ viết là hệ thống ký hiệu bằng đường nét dùng để ghi lại ngôn ngữ.
Quyết định bước tiến của nền văn minh, tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển tới trình độ cao. Là công cụ đắc lực cho hoạt động ngôn ngữ - văn hoá.
Theo em chữ viết là gì?
Vai trò của chữ viết ?
Tự sáng tạo, vay mượn, cải tiến chữ viét của các ngôn ngữ khác để ghi lại ngôn ngữ của dân tộc mình.
Chữ Nôm và chữ quốc ngữ
Thảo luận
Chữ viết ra đời bằng những con đường nào ?
Trong quá trình phát triển của Tiếng Việt có mấy thứ chữ ghi âm Tiếng Việt ?
1/ CHỮ NÔM
* Chữ Nôm ra đời vào khoảng thế kỷ VIII, IX, bước đầu được đưa vào sử dụng thế kỷ X, XII. Chữ Nôm là thứ chữ ghi âm
Dựa vào SGK em hãy cho biết chữ Nôm hình thành và phát triển như thế nào?
Mượn nguyên chữ Hán làm chữ Nôm:
Mượn các yếu tố có sẵn của chữ Hán đem ghép lại tạo ra chữ Nôm
Về nguyên tắc cấu tạo:
Biệt ( Hán)
Biết ( Nôm)
Phòng ( Hán)
Buồng (Nôm)
Thiên + thượng = Trời
Thảo + cổ = cỏ
Ưu điểm: Chữ Nôm ra đời tạo điều kiện cho nền văn học dân tộc và Tiếng Việt văn học hình thành phát triển
- Văn bản chữ Nôm hiện có 12.000 cuốn sách, 12.000 bản văn bia, 254 bài thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du - truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương.
Nhược điểm:
Phải biết chữ Hán mới học được chữ Nôm.
Cách ghi âm thiếu chính xác
- Cách viết không thống nhất..
THẢO LUẬN
Theo em chữ Nôm có ưu điểm và nhược điểm nào?
* Chữ Nôm ra đời là một thành quả văn hoá lớn lao biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộc
* Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi chữ quốc ngữ thịnh hành chữ Nôm cùng với chữ Hán kết thúc vai trò lịch sử của nó.
2/ CHỮ QUỐC NGỮ:
Dựa vào SGK em hãy cho biết thế nào là chữ quốc ngữ? Chữ quốc ngữ ra đời khi nào?
Chữ quốc ngữ là thứ chữ ghi âm tiếng Việt..Chữ quốc ngữ ra đời vào khoảng thế kỉ 16-17 do các nhà truyền giáo phư ơng Tây dựa vào bộ chữ cái La -tinh để xây dựng nên.
Chữ quốc ngữ có bao nhiêu chữ cái và thanh điệu?
Chữ quốc ngữ có 29 chữ cái và 5 dấu ghi thanh điệu
Về nguyên tắc cấu tạo:
Ưu điểm của chữ quốc ngữ là gì?
Ưu điểm: Khoa học , đơn giản , tiện lợi .
Một chữ ghi một âm và mỗi âm được ghi bằng một chữ cai`
Chữ quốc ngữ còn có nhược điểm gì ?
Nhược điểm :
* Âm / K / " cờ " được ghi bằng ba con chữ khác nhau
Chữ c ( ca ), chữ k (kính), chữ q(quả)
*Âm /ng/ có hai cách ghi: ng(ngày) ,ngh (nghe ,nghĩ)
*Có hai chữ cái chỉ ghi một âm: I,Y
*Một chữ có hai cách phát âm khác nhau:/g/
Âm "gờ" trong chữ (gà,gai ,gaí.)
Âm "giờ"trong chữ (giết,giếng..)
*Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 chữ quốc ngữ trở thành ngôn ngữ chính thức quốc gia của nước Việt Nam cùng với Tiếng Việt chữ quốc ngữ giàng được vị trí xứng đáng trong mọi hoạt động của đất nước ta.
Vì vậy giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là nhiệm vụ cần thiết của mỗi người trong đó có học sinh
III.Thực hành:
Câu hỏi 1
A
B
C
Những thứ chữ nào sau đây ghi âm Tiếng Việt?
Chữ Hán -Chữ Nôm
Chữ Hán -Chữ quốc ngữ
Chữ Nôm -Chữ quốc ngữ
III.Thực hành:
Câu hỏi 2:
A
B
C
Tiếng Việt phát triển mạnh mẽ là nhờ vào hình thức nào sau đây?
Vay mượn (tiếng nước ngoài)theo hướng Việt hóa
Tự sáng tạo thêm
Cả hai ý trên đều đúng.
III.Thực hành:
Câu hỏi 3
A
B
C
Chữ Quốc ngữ ra đời vào thời kỳ nào ?
Thời Bắc thuộc.
Thời kỳ độc lập tự chủ
Thời kỳ Pháp thuộc
D
Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.
ĐÚNG
1
2
3
SAI
1
2
3
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH
Người soạn: Nguyễn Thị ThànhNinh
Nguyễn Thị Thuý
Giáo án điện tử
Thiết kế bài dạy
-Giáo án điện tử
Tiết 66: TIẾNG VIỆT
BÀI: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ
TIẾNG VIỆT
I/ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân tộc có một ngôn ngữ riêng. Vậy tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc nào? Nêu khái niệm về tiếng Việt?
Tiếng Việt là tiếng nói
của dân tộc Việt.
1. Khái niệm:
?
- Là ngôn ngữ được dùng chính thức trong các lĩnh vực: Hành chính, ngoại giao, giáo dục.
- Là ngôn ngữ chung của các dân tộc Việt Nam trong giao tiếp xã hội.
?
Thảo luận
Ngày nay Tiếng Việt có vai trò và vị trí như thế nào ?
Dựa vào SGK em hãy nêu nguồn gốc của Tiếng Việt ?
Tiếng Việt có nguồn gốc
bản địa
2/ Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
a/ Nguồn gốc:
b/ Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt
?
Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào?
Tiếng Việt thuộc họ Nam Á . dòng Môn-Khme
Việt Mường
Tay - Tay
Vùng - Puùng
Đất - Dăk
Ngày - Ngài
Mưa - Mươ
Trong - Tlong
Việt Khme
Bụng - puok
Cổ - ko
Chân - chơơng
Việt Môn
Tay - Tai
Bốn - Pon
Con - Kon
Đất - Dak
VD: Trong tiếng Việt những từ :chim ,sông ,cá,chân,tay.có nguồn gốc Môn-khme
?
Theo em Tiếng Việt thời kì này có điểm gì đáng lưu ý?
Tiếng Việt vẫn phát triển trong
mối quan hệ với những ngôn ngữ
cùng họ Nam Á như :Mường,KHme
,Ba Na ,Catu.
3/ TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC.
Việt Thái
Bún Pún
Xoã Choả
Chăng Chăng
Bánh Bánh
Đồng Đồng
Việt HánViệt
Buồng Phòng
Buồm Phàm
Mùa Vụ
Múa Vũ
Đuổi Truy
Chúa Chủ
Gan Can
?
Ở thời kì này tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với những ngôn ngữ nào khác?
Tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với tiếng Thái và tiếng Hán.Trong quá trình tiếp xúc để phát triển mạnh mẽ ,tiếng Việt đã vay mượn rất nhiều từ tiếng Hán(Việt hóa) Về âm đọc,về ý nghĩa và phạm vi sử dụng.
VD:
Vay mượn trọn ven tiếng Hán:
Tâm, tài, đức
Độc lập, Tự do
Hạnh phúc
gia đình
Sao phỏng dịch nghĩa ra Tiếng Việt:
Đan tâm Lòng son
Cửu trùng Chín lần
Hồng nhan Má hồng
Thanh thiên Trời xanh
Dùng các yếu tố Hàn tạo ra từ ghep chỉ thông dụng trong Tiếng Việt.
Sĩ diện ( Hán + Hán)
Bao gôm (Hán + Việt)
Sống động(Việt+ Hán)
Chuyển đổi sắc thái tu từ khi dùng trong tiếng Việt:
Tiếng Hán (khi chuyển sang) Tiếng Việt
Thủ đoạn: Cơ mưu, tài lược Hành vi mờ ám, độc ác
Lịch sự: Từng trải, thạo việc Lịch thiệp, có văn hoá giao tiếp
Tử tế: Tỉ mỉ, kỹ càng Đối nhân xử thế tốt, chu đáo.
Tiếng Việt đã phát triển mạnh mẽ một phần nhờ vào cách thức vay mượn và chính nó làm phong phu. cho tiếng Việt cả ở những thời kì sau
Và cho đến tân hôm nay.
Vay mượn trọn ven tiếng Hán:
Tâm, tài, đức
Độc lập, Tự do
Hạnh phúc
gia đình
Sao phỏng dịch nghĩa ra Tiếng Việt:
Đan tâm Lòng son
Cửu trùng Chín lần
Hồng nhan Má hồng
Thanh thiên Trời xanh
4/ TIẾNG VIỆT DƯỚI THỜI KỲ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ:
Khi chữ Nôm ra đời Tiếng Việt ngày càng khẳng định ưu thế của mình trong sáng tác thơ văn(Nguyễn Trãi,Hồ Xuân Hương,Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến.)
Vd:
"Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng"
(Nguyễn Du)
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương
Nguyễn Trãi)
Sự phát triển của TiếngViệt thời kỳ này có điểm gì đáng lưu ý ?
Tiếng Việt thời kỳ này đã gần với Tiếng Việt hiện đại.
5/ TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KỲ PHÁP THUỘC
* Chữ quốc ngữ ra đời Tiếng Việt ngày càng tỏ rõ khả năng thích ứng cao đủ sức vươn lên đảm đương trách nhiệm nặng nề của giai đoạn mới.
Xuất hiện một số từ ngữ ,thuật ngữ mới :Vay mượn tiếng Hán(Hán Việt): Chính đảng, giai cấp, kinh tế, hiện thực, lãng mạn, ẩn số.
Trong thời kỳ Pháp thuộc Tiếng Việt có bước phát triển mới, em hãy nêu những nét chính của sự phát triển đó ?
6/ TIẾNG VIỆT TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY.
Sau cách mạng tháng Tám thành công Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chính thức quốc gia so với các thời kỳ trước Tiếng Việt thời kỳ này có bước phát triển ntn ? Cho ví dụ?
Tiếng Việt phát triển một cách mạnh mẽ hơn, Tiếng Việt được chuẩn hoá, hệ thống thuật ngữ được hình thành.
?
Thảo luận
Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây(tiếng Pháp):
Acide -axit ; Amibe -amip
Vay mượn thuật ngữ khoa học -kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc(Việt hóa):Chính trị ,kinh tế ,pháp luật,chính quyền,kiểm sát,giáo dục...
Tự xây dựng thuật ngữ của Tiếng Việt: Nồi hơi ,xe lửa,máy kéo, máy bay,vùng trời ,vùng biển.
Hệ thống thuật ngữ được
hình thành dựa trên những
cách thức nào ?
Đạt đượcc tính chuẩn xác, hệ thống giản tiện phù hợp với tập quán sử dụng ngôn ngữ của người Việt
Sau ngày 2 tháng 9 năm 1945 Tiếng Việt đã có được vị trí xứng đáng chức năng xã hội được mở rộng (được coi là ngôn ngữ quốc gia, bình đẳng với các ngôn ngữ khác trên thế giới.
Em có nhận xét gì về hệ thống thuật ngữ khoa học đang thông dụng trong Tiếng Việt ?
* Qua các giai đoạn lịch sử, Tiếng Việt không ngừng phát triển vươn lên thực hiện đầy đủ chức năng ngay càng mở rộng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao càng phong phú của đời sống xã hội và quá trình phát triển của đất nước
*Tiếng Việt đã tiếp nhận và cải biến nhiều yếu tố ngôn ngư (Việt hóa) làm cho Tiếng Việt ngày càng phong phú ,uyển chuyển,tinh tế và chuẩn xác..
*Mỗi học sinh cần có ý thức giữ gìn tiếng nói của cha ông
II/ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT:
Chữ viết là hệ thống ký hiệu bằng đường nét dùng để ghi lại ngôn ngữ.
Quyết định bước tiến của nền văn minh, tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển tới trình độ cao. Là công cụ đắc lực cho hoạt động ngôn ngữ - văn hoá.
Theo em chữ viết là gì?
Vai trò của chữ viết ?
Tự sáng tạo, vay mượn, cải tiến chữ viét của các ngôn ngữ khác để ghi lại ngôn ngữ của dân tộc mình.
Chữ Nôm và chữ quốc ngữ
Thảo luận
Chữ viết ra đời bằng những con đường nào ?
Trong quá trình phát triển của Tiếng Việt có mấy thứ chữ ghi âm Tiếng Việt ?
1/ CHỮ NÔM
* Chữ Nôm ra đời vào khoảng thế kỷ VIII, IX, bước đầu được đưa vào sử dụng thế kỷ X, XII. Chữ Nôm là thứ chữ ghi âm
Dựa vào SGK em hãy cho biết chữ Nôm hình thành và phát triển như thế nào?
Mượn nguyên chữ Hán làm chữ Nôm:
Mượn các yếu tố có sẵn của chữ Hán đem ghép lại tạo ra chữ Nôm
Về nguyên tắc cấu tạo:
Biệt ( Hán)
Biết ( Nôm)
Phòng ( Hán)
Buồng (Nôm)
Thiên + thượng = Trời
Thảo + cổ = cỏ
Ưu điểm: Chữ Nôm ra đời tạo điều kiện cho nền văn học dân tộc và Tiếng Việt văn học hình thành phát triển
- Văn bản chữ Nôm hiện có 12.000 cuốn sách, 12.000 bản văn bia, 254 bài thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du - truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương.
Nhược điểm:
Phải biết chữ Hán mới học được chữ Nôm.
Cách ghi âm thiếu chính xác
- Cách viết không thống nhất..
THẢO LUẬN
Theo em chữ Nôm có ưu điểm và nhược điểm nào?
* Chữ Nôm ra đời là một thành quả văn hoá lớn lao biểu hiện ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộc
* Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi chữ quốc ngữ thịnh hành chữ Nôm cùng với chữ Hán kết thúc vai trò lịch sử của nó.
2/ CHỮ QUỐC NGỮ:
Dựa vào SGK em hãy cho biết thế nào là chữ quốc ngữ? Chữ quốc ngữ ra đời khi nào?
Chữ quốc ngữ là thứ chữ ghi âm tiếng Việt..Chữ quốc ngữ ra đời vào khoảng thế kỉ 16-17 do các nhà truyền giáo phư ơng Tây dựa vào bộ chữ cái La -tinh để xây dựng nên.
Chữ quốc ngữ có bao nhiêu chữ cái và thanh điệu?
Chữ quốc ngữ có 29 chữ cái và 5 dấu ghi thanh điệu
Về nguyên tắc cấu tạo:
Ưu điểm của chữ quốc ngữ là gì?
Ưu điểm: Khoa học , đơn giản , tiện lợi .
Một chữ ghi một âm và mỗi âm được ghi bằng một chữ cai`
Chữ quốc ngữ còn có nhược điểm gì ?
Nhược điểm :
* Âm / K / " cờ " được ghi bằng ba con chữ khác nhau
Chữ c ( ca ), chữ k (kính), chữ q(quả)
*Âm /ng/ có hai cách ghi: ng(ngày) ,ngh (nghe ,nghĩ)
*Có hai chữ cái chỉ ghi một âm: I,Y
*Một chữ có hai cách phát âm khác nhau:/g/
Âm "gờ" trong chữ (gà,gai ,gaí.)
Âm "giờ"trong chữ (giết,giếng..)
*Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 chữ quốc ngữ trở thành ngôn ngữ chính thức quốc gia của nước Việt Nam cùng với Tiếng Việt chữ quốc ngữ giàng được vị trí xứng đáng trong mọi hoạt động của đất nước ta.
Vì vậy giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là nhiệm vụ cần thiết của mỗi người trong đó có học sinh
III.Thực hành:
Câu hỏi 1
A
B
C
Những thứ chữ nào sau đây ghi âm Tiếng Việt?
Chữ Hán -Chữ Nôm
Chữ Hán -Chữ quốc ngữ
Chữ Nôm -Chữ quốc ngữ
III.Thực hành:
Câu hỏi 2:
A
B
C
Tiếng Việt phát triển mạnh mẽ là nhờ vào hình thức nào sau đây?
Vay mượn (tiếng nước ngoài)theo hướng Việt hóa
Tự sáng tạo thêm
Cả hai ý trên đều đúng.
III.Thực hành:
Câu hỏi 3
A
B
C
Chữ Quốc ngữ ra đời vào thời kỳ nào ?
Thời Bắc thuộc.
Thời kỳ độc lập tự chủ
Thời kỳ Pháp thuộc
D
Thời kỳ từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay.
ĐÚNG
1
2
3
SAI
1
2
3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh tuấn nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)