Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Lãng Phong | Ngày 19/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:




TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM
KHOA NGỮ VĂN


GVHD: NGUYỄN THÀNH NGỌC BẢO
SVTH: TRƯƠNG THỊ KIM NGỌC
LỚP : VĂN 3B
BÀI THỰC HÀNH
MÔN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHA?I QUA?T LI?CH SU? TIÍ?NG VIÍ?T
(NGỮ VĂN 10, TẬP HAI, CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
Cấu trúc bài giảng
4
KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT
NGUỒN GỐC VÀ QUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA TIẾNG VIỆT
I
II
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
II
III

I. KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT

Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc có một ngôn ngữ riêng. Tiếng Việt là ngôn ngữ của dân tộc Việt.
Tiếng Việt được dùng làm công cụ giao tiếp chung của các dân tộc tiếng Việt giữ vai trò là một ngôn ngữ có tính chất phổ thông
Tiếng Việt là gì? Vai trò của Tiếng Việt
Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, Tiếng Việt được sử dụng trong:
Văn kiện quốc gia
Trong nhà trường
Trong các thành tựu
về khoa học,
kĩ thuật, công nghệ,
văn học
Tiếng Việt giữ vị thế của một ngôn ngữ quốc gia
Từ sau Cách mạng tháng Tám tiếng Việt
có vị thế như thế nào?

II. NGUỒN GỐC VÀ QUAN HỆ HỌ HÀNG CỦA TIẾNG VIỆT

Có nguồn gốc từ rất cổ xưa
Có nguồn gốc bản địa, xuất hiện và trưởng thành trên lưu vực sông Hồng và sông Mã

Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu ?



1. Nguồn gốc của tiếng Việt
Thuộc họ Nam Á
2. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt

MÔNGOLOID
INDONESIEN
CHỦNG NAM Á
CHỦNG NAM ĐẢO
NHÁNH MÔN KHMER
NHÓM VIỆT MƯỜNG
VIỆT
MƯỜNG
BẢNG SO SÁNH
Nêu một vài ví dụ về mối quan hệ giữa tiếng
Việt với các ngôn ngữ khác trong họ Nam Á
III. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT
Về ngữ pháp: trật tự kết hợp từ theo cách từ được hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau
Về mặt từ vựng; khá phong phú với những từ cơ bản gốc Nam Á và một số từ thuộc gốc thái hay gốc Mã Lai – Đa Đảo,. Sau phát triển mạnh hơn nhờ sự tiếp nhân một bộ phận khá lớn từ gốc Hán
Trong thời kì này về mặt từ vựng, ngữ pháp
tiếng Việt có những đặc điểm gì?
1. Nguồn gốc của tiếng Việt
Về mặt ngữ âm
Có nhiều biến đổi trong hệ thống âm đầu và âm cuối, hệ thống thanh điệu xuất hiện
Thời kì đầu
Hệ thống âm đầu, ngoài những phụ âm đơn, cò có âm kép như: tl, kl, kr, pl, pr
Hệ thống âm cuối, ngoài có âm có trong tiếng Việt ngày nay còn có âm: - l, - r, - h, - s
Thời kì sau
Về mặt ngữ âm, giai đọan này có những gì
đáng lưu ý?
Chữ Hán


Thời kì nước ta bị Trung Hoa thống trị: chữ Hán cùng với tiếng Hán giữ vị trí độc tôn
Chữ Nôm
(TK VIII – XIX)

Khi có ý thức độc lập:

Song song tồn tại
Nhờ quá trình Việt hóa chữ Hán, chữ Nôm ra đời trên cơ sở tự lực tự cường dân tộc

Em có nhận xét gì về vị trí của chữ Nôm
và chữ Hán trong thời kì này ?

2. Tiếng Việt từ thế kỉ thứ X đến XIX

3. Tiếng Việt từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945
Đây là thời kì hiện đại của tiếng Việt, với một lợi khí mới về chữ viết đò là chữ Quốc Ngữ
Đặc điểm:
Báo chí văn chương quốc ngữ nở rộ
Tiếng Việt trở nên gẩy gọn, rành mạch linh đông hơn
Từ vựng: xuất hiện nhiều từ ngữ thuật ngữ mới (chủ yếu gốc Hán, gốc Pháp)
Chữ quốc ngữ ra đời khiến cho tiếng Việt có
Những bước phát triển mới như thế nào?
4. Tiếng Việt từ thời kì Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay
Nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời, tiếng Việt càng có vị trí vinh dự và quan trọng
Tiếng Việt được dùng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
Có tác dụng to lớn trong việc xây dựng đất nước

Theo em những yêu cầu gì được đặt ra
cho tiếng Việt sau CMT8?
Yêu cầu đặt ra là
phải chuẩn hóa tiếng
Việt. Vừa giữ gìn sự
trong sáng, tinh hoa,
bản sắc riêng, vừa
phát triển theo
hướng hiện đại hóa

Chu?c ca?c em ho?c t�?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lãng Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)