Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hiền |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Biết được nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, tiến trình phát triển của Tiếng Việt và hệ thống chữ viết.
-Vun trồng tình yêu tiếng Việt: hiểu và viết đúng tiếng Việt.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-GV: SGK, SGV, TKBG.
-HS: SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP: thảo luận, đối thoại, diễn giảng.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn.
2.Lời dẫn:
-Các bạn có biết chữ chúng ta đang viết được gọi là chữ gì không?
-Vậy trước nó có những loại chữ viết nào?
3.Bài mới:
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Bài học gồm 2 phần:
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
II.CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:
LỚP: 10
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
1.Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
3.Tiếng Việt trong thời kỳ độc lập tự chủ:
4.Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc:
5.Tiếng Việt từ cách mạng tháng 8 đến nay:
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
1.Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
-Nguồn gốc: bản địa.
-Cùng họ với tiếng Môn (Mianma) tiếng Khmer Môn-Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.
2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
-TV có mối quan hệ họ hàng với nhiều ngôn ngữ khác: Mường, Tày, Thái, Khmer …
-Do hoàn cảnh lịch sử, TV-tiếng Hán tiếp xúc lâu dài nhất, sâu rộng nhất TV phát triển, bảo tồn.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10
3.Tiếng Việt trong thời kỳ độc lập tự chủ:
-Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái dân tộc.
-TV vay mượn nhiều ở tiếng Hán Việt hoá (âm Hán Việt) tiếng Nôm ý thức dân tộc nền văn chương Nôm độc đáo.
4.Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc:
-Ngôn ngữ chính thống: tiếng Pháp.
-Ảnh hưởng văn hoá phương Tây xuất hiện chữ quốc ngữ văn chương chữ quốc ngữ ra đời.
-Từ 1930 trở đi, TV có vai trò mới: tiếng nói chính thức của dân tộc.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10
5.Tiếng Việt từ cách mạng tháng 8 đến nay:
-TV: ngôn ngữ quốc gia.
-Xây dựng thuật ngữ TV: 3 cách
+Mượn tiếng Hán.
+Mượn tiếng Pháp, Anh.
+Sao phỏng, mô dịch.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10A1
II.CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:
-Theo truyền thuyết và dã sử, người Việt có chữ viết từ xa xưa.
-Chữ Hán độc tôn thời Bắc thuộc.
-Chữ Nôm xuất hiện dựa vào chữ Hán.
-TK XVII, chữ quốc ngữ xuất hiện.
TK XX, chữ quốc ngữ chính thức trở thành quốc ngữ Việt Nam.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10A1
+Ưu điểm:
. Ghi âm (đọc sao viết vậy).
. Chữ viết đơn giản.
. Phạm vi giao dịch rộng lớn thuận tiện giao tiếp.
+Hạn chế:
. Chưa theo nguyên tắc ngữ âm học.
. Nhiều dấu phụ ghi thanh điệu, mũ chữ.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Biết được nguồn gốc, mối quan hệ họ hàng, tiến trình phát triển của Tiếng Việt và hệ thống chữ viết.
-Vun trồng tình yêu tiếng Việt: hiểu và viết đúng tiếng Việt.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
-GV: SGK, SGV, TKBG.
-HS: SGK.
C. PHƯƠNG PHÁP: thảo luận, đối thoại, diễn giảng.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài soạn.
2.Lời dẫn:
-Các bạn có biết chữ chúng ta đang viết được gọi là chữ gì không?
-Vậy trước nó có những loại chữ viết nào?
3.Bài mới:
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
Bài học gồm 2 phần:
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
II.CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:
LỚP: 10
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
1.Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
3.Tiếng Việt trong thời kỳ độc lập tự chủ:
4.Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc:
5.Tiếng Việt từ cách mạng tháng 8 đến nay:
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10
I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT:
1.Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nước:
-Nguồn gốc: bản địa.
-Cùng họ với tiếng Môn (Mianma) tiếng Khmer Môn-Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.
2.Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc:
-TV có mối quan hệ họ hàng với nhiều ngôn ngữ khác: Mường, Tày, Thái, Khmer …
-Do hoàn cảnh lịch sử, TV-tiếng Hán tiếp xúc lâu dài nhất, sâu rộng nhất TV phát triển, bảo tồn.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10
3.Tiếng Việt trong thời kỳ độc lập tự chủ:
-Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái dân tộc.
-TV vay mượn nhiều ở tiếng Hán Việt hoá (âm Hán Việt) tiếng Nôm ý thức dân tộc nền văn chương Nôm độc đáo.
4.Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp thuộc:
-Ngôn ngữ chính thống: tiếng Pháp.
-Ảnh hưởng văn hoá phương Tây xuất hiện chữ quốc ngữ văn chương chữ quốc ngữ ra đời.
-Từ 1930 trở đi, TV có vai trò mới: tiếng nói chính thức của dân tộc.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10
5.Tiếng Việt từ cách mạng tháng 8 đến nay:
-TV: ngôn ngữ quốc gia.
-Xây dựng thuật ngữ TV: 3 cách
+Mượn tiếng Hán.
+Mượn tiếng Pháp, Anh.
+Sao phỏng, mô dịch.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10A1
II.CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆT:
-Theo truyền thuyết và dã sử, người Việt có chữ viết từ xa xưa.
-Chữ Hán độc tôn thời Bắc thuộc.
-Chữ Nôm xuất hiện dựa vào chữ Hán.
-TK XVII, chữ quốc ngữ xuất hiện.
TK XX, chữ quốc ngữ chính thức trở thành quốc ngữ Việt Nam.
Bài: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
LỚP: 10A1
+Ưu điểm:
. Ghi âm (đọc sao viết vậy).
. Chữ viết đơn giản.
. Phạm vi giao dịch rộng lớn thuận tiện giao tiếp.
+Hạn chế:
. Chưa theo nguyên tắc ngữ âm học.
. Nhiều dấu phụ ghi thanh điệu, mũ chữ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)