Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Lê Hằng | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Khái quát lịch sử Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:


KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
BÀI THƠ “TIẾNG VIỆT” CỦA LƯU QUANG VŨ
...Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ 
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ. 

Ôi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá       
Tiếng Việt ơi tiếng Việt ân tình...”        
        
"Họ (các nhà thơ mới-TQĐ) yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỉ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt"
(Hoài Thanh).
1. Tiếng Việt thời kì dựng nước
2. Tiếng Việt thời kì dựng nước Bắc thuộc
và chống bắc thuộc
3. Tiếng Việt thời kì độc lập tự chủ
5. Tiếng Việt từ sau c/m tháng 8 đến nay
4. Tiếng Việt thời kì pháp thuộc
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt
a. Nguồn gốc tiếng Việt
Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Á.

1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước
Trong các ý sau ý nào nêu bật được nguồn gốc của tiếng Việt ?
a. Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán
b. Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Khmer
c. Tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Mường
d. Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước
Dòng Môn – Khrme
Tiếng Việt -Mường
Tiếng Mường
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt
Sự tương ứng về ngữ âm, ngữ nghĩa của tiếng Việt với một số ngôn ngữ khác


Một số đặc điểm cơ bản:
- Chưa có thanh điệu.
- Trong hệ thống âm đầu, ngoài phụ âm đơn còn có phụ âm kép như: tl, kl, pl… hệ thống âm cuối còn có các âm như: -l, -h, -s…
- Về ngữ pháp: từ được hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau như: trời cao, sông dài, biển rộng…


1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
Hoµn c¶nh: 1000 n¨m B¾c thuéc
T×nh h×nh: ViÖt ho¸ tiÕng H¸n
Chỉ ra đáp án sai trong những đáp án sau ?
a. Tiếng Việt thời kỳ Bắc thuộc tự do phát triển
b. Tiếng Việt thời kỳ Bắc bị tiếng Hán chèn ép
c. Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ Hán
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
Một số phương thức Việt hóa tiếng Hán
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ

- Hoàn cảnh: đất nước độc lập, chú ý đầu tư học tập và các hoạt động văn hoá.
- Tình hình: sáng tạo chữ Nôm (TK XIII), đạt đỉnh cao vào TK XVIII
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ

- Long lanh đáy nước in trời,
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
- Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Cảnh ngày hè
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên con phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Nguyễn Trãi)
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

4. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc

- Hoàn cảnh: ta bị thực dân Pháp đô hộ nhưng cũng được tiếp cận với văn hoá phương Tây.
Tình hình:
+ Chữ quốc ngữ ra đời phục vụ đắc lực cho văn chương, báo chí, khoa học; tạo nên sự cách tân trong mọi lĩnh vực.
+ Ti?ng Vi?t gúp ph?n tớch c?c v�o cụng cu?c tuyờn truy?n cỏch m?ng, kờu g?i to�n dõn do�n k?t d?u tranh
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

4. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc
Ta muốn ôm!
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chuếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
- Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!
Ô CHỮ TÌM HIỂU VẤN ĐỀ LỚN VỚI TIẾNG VIỆT TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
C
Ó
P
H
U
N
H
Â
N
T
R
U
N
G
Đ
I

M

N
A
C
-
X
I
T

P
T
H
Ơ
Ó
A
X
I
T
1
2
3
4
5
6
CHUẨN HÓA
1. Chữ “am-pe” có cần dấu “-”
2. Vợ chủ tịch nước được gọi là gì?
3. Khái niệm trong Toán chỉ điểm chính giữa đường thẳng
4. Ghi đúng tên một chất có trong xương
5. Dịch ra tiếng thuần Việt, “thi tập” được gọi là gì?
6.Thuật ngữ acide trong hóa học viết thế nào?
-> Hàng dọc từ khóa: Một vấn đề lớn đặt ra với tiếng Việt trong thời kì sau cách mạng tháng 8.
I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt

5. Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay
- Hoàn cảnh: ta giành được độc lập
Tình hình: TV giành được vị trí chính thống. TV được chuẩn hoá, xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học:
+ Phiờn õm thu?t ng? khoa h?c c?a phuong Tõy: acide - >Axit, amibe -> amip.
+ Vay mu?n qua ti?ng Trung Qu?c: Khớ quy?n, sinh quy?n, qu?n xó, mụi tru?ng , mụi sinh.
+ D?t thu?t ng? thu?n Vi?t: vựng tr?i (thay khụng ph?n), Vựng bi?n (thay cho h?i ph?n), Mỏy bay (thay phi co),...
II. Ch÷ viÕt cña tiếng Việt
DỰNG NƯỚC
BẮC THUỘC
TỰ CHỦ
PHÁP THUỘC
SAU CMTT ĐẾN NAY
Chữ cổ
Chữ Hán → Việt hóa
Chữ Hán → chữ Nôm
Chữ Hán
Chữ Nôm
Chữ Pháp
Chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ
II. Chữ viết tiếng Việt
Chữ viết của người Việt cổ?
II. Chữ viết tiếng Việt
Chữ Nôm
II. Chữ viết tiếng Việt
Chữ quốc ngữ
Alexandre de Rhodes
Hỡi đồng bào cả nước,
Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
II. Chữ viết tiếng Việt
So sánh chữ Nôm và chữ quốc ngữ
Nhiều chứng tích cổ, văn chương cổ được lưu truyền.
Không đánh vần được, khó học.
Dễ học, dễ đọc, thông dụng
Theo em để góp phần gìn giữ và phát triển tiếng Việt như một thứ tài sản quý giá của dân tộc chúng ta phải làm gì?
Câu hỏi củng cố
Có tình cảm yêu quý và ý thức gìn giữ tiếng Việt
Cần học tập, tìm hiểu tiếng Việt để sử dụng đúng và và tiến tới sử dụng hiệu quả tiếng Việt trong các lĩnh vực của đời sống. Tránh sử dụng tiếng Việt một cách tuỳ tiện.
Làm phong phú và giàu có cho tiếng Việt bằng việc tiếp thu những tinh hoa của các ngôn ngữ khác trên thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)