Tuần 21. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết)
Chia sẻ bởi Đặng Linh |
Ngày 07/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết) thuộc Kể chuyện 4
Nội dung tài liệu:
Đề bài : Kể chuyện về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt mà em biết .
1/ Thế nào là có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt?
- Học toán, làm thơ, kể chuyện giỏi.
- Hát, múa, chơi đàn, vẽ tranh giỏi.
- Chơi thể thao ( bóng đá, cờ vua, võ thuật, … ) giỏi.
- Làm được những việc mà người có sức khỏe bình thường không làm được ( diễn viên xiếc nâng được hai, ba người trên tay; người gánh lúa gánh được 100 Kg ; lực sĩ dùng tay kéo được cả chiếc ô tô,… )
2/ Tìm những người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ở đâu ?
- Tìm trong các bạn em. Có thể có những bạn học giỏi, múa hát hay hoặc chơi thể thao giỏi.
- Tìm trong làng xóm, phố phường của em. Có thể có những cô chú khéo tay, nhiều sáng kiến, có sức khỏe đặc biệt, chơi đàn, chơi bóng giỏi hoặc thành đạt trong lao động, học tập.
- Nhớ lại những người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em đã gặp khi xem thi đấu thể thao, biểu diễn xiếc hay văn nghệ,…
Em có thể kể một câu chuyện cụ thể ( diễn ra trong thời gian nhất định, ở địa điểm nhất định ) về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. Muốn vậy, cần cho biết :
+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào ?
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện có khởi đầu, diễn biến và kết thúc. Muốn vậy, em cần :
+ Cho biết người đó có khả năng gì đặc biệt.
+ Chọn nêu một số ví dụ về khả năng đặc biệt nói trên.
3/ Kể như thế nào ?
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI KỂ CHUYỆN:
1. Nội dung ( Kể có phù hợp với đề bài không?)
2. Cách kể ( Có mạch lạc, rõ ràng không?)
3. Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể.
1/ Thế nào là có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt?
- Học toán, làm thơ, kể chuyện giỏi.
- Hát, múa, chơi đàn, vẽ tranh giỏi.
- Chơi thể thao ( bóng đá, cờ vua, võ thuật, … ) giỏi.
- Làm được những việc mà người có sức khỏe bình thường không làm được ( diễn viên xiếc nâng được hai, ba người trên tay; người gánh lúa gánh được 100 Kg ; lực sĩ dùng tay kéo được cả chiếc ô tô,… )
2/ Tìm những người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt ở đâu ?
- Tìm trong các bạn em. Có thể có những bạn học giỏi, múa hát hay hoặc chơi thể thao giỏi.
- Tìm trong làng xóm, phố phường của em. Có thể có những cô chú khéo tay, nhiều sáng kiến, có sức khỏe đặc biệt, chơi đàn, chơi bóng giỏi hoặc thành đạt trong lao động, học tập.
- Nhớ lại những người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em đã gặp khi xem thi đấu thể thao, biểu diễn xiếc hay văn nghệ,…
Em có thể kể một câu chuyện cụ thể ( diễn ra trong thời gian nhất định, ở địa điểm nhất định ) về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. Muốn vậy, cần cho biết :
+ Câu chuyện bắt đầu như thế nào ?
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện có khởi đầu, diễn biến và kết thúc. Muốn vậy, em cần :
+ Cho biết người đó có khả năng gì đặc biệt.
+ Chọn nêu một số ví dụ về khả năng đặc biệt nói trên.
3/ Kể như thế nào ?
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI KỂ CHUYỆN:
1. Nội dung ( Kể có phù hợp với đề bài không?)
2. Cách kể ( Có mạch lạc, rõ ràng không?)
3. Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)