Tuần 21. Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Chia sẻ bởi Đỗ Hoa Huệ | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NAM PHÙ CỪ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
dự giờ, thăm lớp!
Nguyễn Hiền
Lương Thế Vinh
Trạng nguyên nào được dân gian gọi là Trạng Lường (ông là người đã nghĩ ra cách cân voi).
2
Phan Đăng Nhật Minh
Người đã xuất sắc trở thành nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm 2017 là ai?
3
Quang Hải
Trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa cử Việt Nam là ai?
1
Cầu thủ nào đạt danh hiệu Quả bóng vàng Việt nam năm 2018?
4
Một vài nét về lịch sử của Văn Miếu- Quốc Tử Giám
Văn Miếu được xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất (1070) 
Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử Giám
Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và chỉ thờ Khổng Tử
Năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia của những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở đi.
Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám - cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của triều đình. 
Năm 1785 đổi thành nhà Thái học.
Tháng 3/2010 UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.


Cổng vào Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Khuê Văn Các – nơi học trò ngồi bình thơ
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ
CỦA QUỐC GIA
(Trích "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba")
Thân Nhân Trung
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Thân Nhân Trung (1418 – 1499), người làng Yên Ninh, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.
- Ông đỗ Tiến sĩ năm 1469.
- Là người nổi tiếng văn chương, được vua Lê Thánh Tông tin dùng.
- Là Tao đàn phó nguyên súy.
2. Tác phẩm
- Bài kí được khắc bia năm 1484
- Là một trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội).
Chia làm 2 phần
3. Bố cục đoạn trích
- Phần 1(Từ đầu… đến mức cao nhất):
Khẳng định vai trò quan trọng của hiền tài đối với đất nước.
Phần 2 (Phần còn lại):
Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.

Nhà bia Văn Miếu

II. D?c hi?u van b?n
1. Vai trị c?a hi?n t�i d?i v?i qu?c gia
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Những người tài cao, học rộng, có đạo đức là khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước.
II. D?c - hi?u
1. Vai trị c?a hi?n t�i d?i v?i qu?c gia
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Nguyên khí thịnh
Thế nước mạnh
Nguyên khí suy
Thế nước yếu
Đề cao vai trò của hiền tài; nhân tố tạo nên sự sống còn và phát triển của đất nước.
* Vai trò và mối quan hệ của hiền tài đối với quốc gia:
Hoạt động nhóm:
- Liệt kê những việc làm của các bậc thánh đế, minh vương để tôn vinh người hiền tài.
- Đánh giá về thái độ của các bậc thánh đế, minh vương đối với người hiền tài.
- Bồi dưỡng nhân tài.
- Kén chọn kẻ sĩ
- Yêu mến cho khoa danh.
Đề cao bằng tước trật (Chức tước, cấp bậc).
Ban ân rất lớn.
Nêu tên ở tháp Nhạn.
Ban cho danh hiệu Long hổ.
Bày tiệc Văn hỉ.
 Coi trọng, tôn vinh hiền tài tột bậc.
* Những việc làm để tôn vinh người hiền tài:
LUYỆN TẬP
Câu 1: Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo
thứ 3 (1442) được xem là bài quan trọng nhất trong số 82 bài
văn bia ở Văn Miếu chủ yếu vì:
Đây là bài văn bia hay nhất trong 82 bài văn bia.
Đây là bài văn bia viết công phu nhất trong 82 bài văn bia.
Đây là bài có ý nghĩa như lời tựa chung cho 82 bài văn bia.
Đây là bài được nhiều người biết đến nhất.
C
Câu 2: Hai chữ Hiền tài được hiểu như thế nào?
A. Người hiền lành và có tài.
B. Người tài cao, học rộng và có đạo đức.
C. Người tài có đạo đức.
D. Người vừa có tài vừa có đức.
Câu 3: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì
thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi
xuống thấp”. Trong câu văn trên, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ
thuật nào?
A. Phóng đại.
B. Điệp từ ngữ.
C. Điệp cấu trúc.
D. Đối và điệp cấu trúc.

B
D
Câu hỏi vận dụng
Câu nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” ra đời năm 1484, theo em đến nay còn có ý nghĩa không?
Theo em, Đảng và Nhà nước ta nên có chính sách như thế nào để phát huy năng lực của những người hiền tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hoa Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)