Tuần 21. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 08/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂN
Tập đọc – Lớp 4B
Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa!.
ÔN BÀI CŨ
Em hãy đọc đoạn mình yêu thích và nêu nội dung của bài Trống đồng Đông Sơn.
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG
TRẦN ĐẠI NGHĨA
Trần Đại Nghĩa là một giáo sư viện sĩ về quân sự Chuyên chế tạo vũ khí…..
? Bài này được chia làm mấy đoạn.
Bài này được chia làm 4 đoạn.
Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa … chế tạo vũ khí.
Đoạn 2: Năm 1946 … lô cốt của giặc.
Đoạn 3: Bên cạnh … kĩ thuật nhà nước.
Đoạn 4: Những cống hiến … huân chương cao quý.
Luyện đọc đoạn
Sài Gòn
vũ khí
Ba-dô-ca
Luyện đọc
nghiên cứu
huân chương.
Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ Nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Luyện đọc đoạn
Giải nghĩa từ khó
TÌM HIỂU BÀI
Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành: kĩ sư cầu cống- điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí.
1. Hãy nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
- Ông theo Bác về nước năm 1946.
2. Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
- Ông chọn rời bỏ cuộc sống ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
3. Theo em, vì sao ông lại chọn rời bỏ cuộc sống đầy đủ, tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
- Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ quê hương.
4. Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
Ông cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn:
+ Sứng ba-dô-ca
+ Súng không giật
+ Bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
5. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
Súng ba-dô-ca
(do quân giới Việt Nam sản xuất)
Súng không giật (SKZ)
(do quân giới Việt Nam sản xuất)
Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước.
6. Nêu những đóng góp của Giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
Năm 1948, ông được phong Thiếu tá.
Năm 1953, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động.
Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
7. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Anh hùng Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Vì ông có lòng yêu nước, thương dân.
Vì ông tận tuỵ với dân, với nước.
Vì ông ham nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi.
8. Theo em, vì sao Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy?
NỘI DUNG:
Đại ý: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Thi đua: “Ai đọc diễn cảm hay nhất’’
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI
Tập đọc – Lớp 4B
Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa!.
ÔN BÀI CŨ
Em hãy đọc đoạn mình yêu thích và nêu nội dung của bài Trống đồng Đông Sơn.
TẬP ĐỌC
ANH HÙNG LAO ĐỘNG
TRẦN ĐẠI NGHĨA
Trần Đại Nghĩa là một giáo sư viện sĩ về quân sự Chuyên chế tạo vũ khí…..
? Bài này được chia làm mấy đoạn.
Bài này được chia làm 4 đoạn.
Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa … chế tạo vũ khí.
Đoạn 2: Năm 1946 … lô cốt của giặc.
Đoạn 3: Bên cạnh … kĩ thuật nhà nước.
Đoạn 4: Những cống hiến … huân chương cao quý.
Luyện đọc đoạn
Sài Gòn
vũ khí
Ba-dô-ca
Luyện đọc
nghiên cứu
huân chương.
Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ Nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Luyện đọc đoạn
Giải nghĩa từ khó
TÌM HIỂU BÀI
Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành: kĩ sư cầu cống- điện – hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí.
1. Hãy nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
- Ông theo Bác về nước năm 1946.
2. Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
- Ông chọn rời bỏ cuộc sống ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc.
3. Theo em, vì sao ông lại chọn rời bỏ cuộc sống đầy đủ, tiện nghi ở nước ngoài để về nước?
- Là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ quê hương.
4. Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
Ông cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn:
+ Sứng ba-dô-ca
+ Súng không giật
+ Bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
5. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
Súng ba-dô-ca
(do quân giới Việt Nam sản xuất)
Súng không giật (SKZ)
(do quân giới Việt Nam sản xuất)
Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà.
Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật Nhà nước.
6. Nêu những đóng góp của Giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
Năm 1948, ông được phong Thiếu tá.
Năm 1953, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động.
Được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
7. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Anh hùng Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Vì ông có lòng yêu nước, thương dân.
Vì ông tận tuỵ với dân, với nước.
Vì ông ham nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi.
8. Theo em, vì sao Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến như vậy?
NỘI DUNG:
Đại ý: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Thi đua: “Ai đọc diễn cảm hay nhất’’
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)