Tuần 21. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa

Chia sẻ bởi ngô mai | Ngày 11/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Tuần 21. Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Xin chào các thầy cô giáo

TRƯỜNG THCS SỐ 3 MƯỜNG KIM
Giáo viên: Ngô Thị Mai
Kiểm tra bài cũ
Em hãy đọc đoạn 1 bài Trống đồng Đông Sơn và cho biết: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
Em hãy đọc đoạn 2 bài Trống đồng Đông Sơn và nêu vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
Em hãy đọc đoạn mình yêu thích và nêu nội dung của bài Trống đồng Đông Sơn
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
(Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa

Luyện đọc
Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như/ súng ba – dô – ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
Luyện đọc







Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- Anh hùng Lao động
(Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Luyện đọc







Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Anh hùng Lao động,
-Tiện nghi,
(Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Luyện đọc







Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- Anh hùng Lao động,
- Tiện nghi,
- Súng ba – dô - ca
(Theo từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Súng ba – dô - ca
Luyện đọc







Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- Anh hùng Lao động,
- Tiện nghi,
- Súng ba – dô – ca,
- Cương vị
(Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Luyện đọc







Tìm hiểu bài
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
- Anh hùng Lao động,
- Tiện nghi,
- Súng ba – dô - ca,
- Cương vị,
(Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Thảo luận nhóm đôi







Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Theo Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam
1 .Em biết gì về ông Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, sinh năm 1913 mất năm 1997, quê ở tỉnh Vĩnh Long.Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
Ông sinh ra trong một gia đình nhà giáo nghèo tại xã Chánh Hiệp, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Mồ côi cha lúc 6 tuổi, mẹ và chị gái đã tần tảo nuôi em vuợt khó ăn học. Phạm Quang Lễ luôn nhớ lời căn dặn cuối cùng của cha trước khi đi xa: "... phải lo học hành đến nơi đến chốn, ... phải mang hiểu biết của mình giúp ích cho đời". Giữa 1933, Phạm Quang Lễ đã thi đỗ đầu hai bằng tú tài: Tú tài Việt và Tú tài Tây. Nhưng vì nhà nghèo, không có tiền đi Hà Nội để học tiếp, Phạm Quang Lễ quyết định đi làm giúp mẹ, giúp chị và nuôi chí vươn lên, chờ thời cơ.
Năm 1935 ông đi du học Pháp và tốt nghiệp kỹ sư và cử nhân toán học tại các trường: Đại học Bách khoa Paris, Đại học Mỏ, Đại học Điện, Đại học Sorbonne, Đại học Cầu đường Paris. Sau đó ông ở lại Pháp làm việc tại Viện nghiên cứu máy bay. Năm 1942, ông sang Đức làm việc trong xưởng chế tạo máy bay và Viện nghiên cứu vũ khí.
Tháng 5 năm 1946, Hồ Chí Minh qua Pháp thương thuyết với Bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet. Ông theo Hồ Chí Minh về nước, tham gia tổ chức, chế tạo vũ khí cho quân đội tại núi rừng Việt Bắc
2. Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Theo Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam
Đất nước đang bị giặc ngoại xâm, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
3. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến?
Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như : súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc…
Theo Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam
Súng ba – dô - ca
Súng không giật
Một chiếc M113 bị bắn hỏng bởi đạn súng
không giật 50 mm của Quân Giải phóng.
4. Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Theo Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam
5. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
Theo Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam
6.Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến to lớn như vậy nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Theo Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam







LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM
Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
THI ĐỌC DIỄN CẢM
6








Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
Tiết 41: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa
(Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam)
Nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
Cuối tháng 08 năm 2007, Ủy ban nhân dân Hà Nội đã quyết định đặt tên của ông cho một con đường mới của thủ đô. Phố Trần Đại Nghĩa nối phố Lê Thanh Nghị với đường Đại Cồ Việt, song song với phố Tạ Quang Bửu và đi qua cổng phía đông của các trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Xây dựng. Đây là một ghi nhận của TP.Hà Nội với những công lao to lớn của ông cho ngành khoa học kỹ thuật và giáo dục Việt Nam.
Thông tin công cộng

Trước đó, Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh cũng đã đặt tên của ông cho một con đường tại quận Bình Tân, đi từ Quốc lộ 1 (gần vòng xoay An Lạc) vào khu công nghiệp Lê Minh Xuân. Ngoài ra tên của ông còn được đặt cho nhiều trường phổ thông tại khắp các tỉnh thành cả nước, trong đó có cả trường PTTH nổi tiếng uy tín tại TPHCM như trường Trần Đại Nghĩa
Thông tin công cộng
Luyện đọc







Tìm hiểu bài
Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!
Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Tiết 22: Có chí thì nên
- nên,
hành
- lận,
keo
- cả,

DẶN DÒ
Đọc bài và trả lời lại các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La
Kính chúc các thầy cô sức khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ngô mai
Dung lượng: 8,29MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)