Tuần 20. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Ánh | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản
thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1/ Xét các ngữ liệu:
a/ Chưa chuẩn xác vì:
- Chương trình ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian mà còn có văn học viết
- VHDG không chỉ có ca dao, tục ngữ mà còn có sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười. Chương trình ngữ văn 10 không có câu đố
a/ Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)”. Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao?
1/ Xét các ngữ liệu:
b. Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.
b/ Điểm chưa chuẩn xác: Thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (bất tử) chứ không phải áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm
c/ Không nên vì: Nội dung không nói đến sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận
2. Kết luận
- Tính chuẩn xác:
+ Tri thức phải chân thực, khách quan, khoa học.
+ Chuẩn xác là yêu cầu đầu tiên và cũng là yêu cầu quan trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh.
Để đạt được sự chuẩn xác cần (sgk)
+ Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết
+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm được tài liệu có giá trị…
+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những thông tin mới và những thay đổi thường có
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
1. Xét các ngữ liệu:
Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm. Ví dụ, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Y khoa Bai-lo đã phát hiện ra rằng những đứa trẻ ít được chơi đùa hoặc ít được tiếp xúc sẽ có bộ não bé hơn bình thường 20- 30% so với lứa tuổi của chúng. Các vật nuôi trong phòng thí nghiệm cũng cho thấy điều xảy ra tương tự. Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học I-li-noi ở Ur-ba-na Sam - pa đã phát hiện ra rằng những con chuột con được nuôi trong cũi có rải đồ chơi không những biểu hiện sự ứng xử phức tạp hơn những con chuột nhốt trong những hộp rỗng không có gì hấp dẫn, mà bộ não của những con chuột này còn có số tiếp điểm thần kinh cho mỗi nơ-ron nhiều hơn (tới 25%) so với những con chuột kia. Nói cách khác, càng trải qua nhiều kinh nghiệm càng làm cho bộ não giàu hơn.( Vu Dỡnh C? (ch? biờn)
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
a/ Phân tích dẫn chứng :
Số liệu về sự phát triển trí tuệ của những đứa trẻ.
Sự phát triển não bộ của những con chuột.
So sánh những đứa trẻ ít được chơi đùa với những đứa trẻ bình thường
=> Luận điểm trở nên cụ thể, dễ hiểu. Thuyết minh vì thế hấp dẫn, sinh động.
b/ Việc kể lại truyền thuyết giúp người đọc như được trở về với một thuở xa xưa thần tiên, kì ảo.
Việc kết hợp kiến thức địa lí và kiến thức văn học => phong phú, hấp dẫn.
Ví dụ:
(…)Vỏ bưởi Phúc Trạch mỏng chứ không dày như nhiều loại bưởi khác. Cầm con dao sắc, gọt nhẹ, màu hồng đào trồi lên mịn màng như má cô gái dậy thì. Gọt sâu vào một chút nữa, cái màu hồng đào ấy càng đậm hơn, càng đằm thắm hơn. Cuối cùng, dí mũi dao lên đỉnh quả rạch dọc xuống múi chia thành nhiều phần đầy đặn, rồi dùng tay bóc…Dĩ nhiên là vị của nó không cay the, không chua nhưng cũng không ngọt đậm, mà ngọt thanh. Càng ăn càng thích. Ăn nhiều không chán (…)
Vỏ mỏng
Cơm màu hồng, không dày, mịn màng
Múi màu hồng quyến rũ
Tép chen chúc mọng nước, vị ngọt thanh
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1.Xét các ngữ liệu:
1.Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận:
Tính hấn dẫn: Lôi cuốn, thu hút sự chú ý.
Một số biện pháp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn (sgk)
+ Đưa chi tiết cụ thể sinh động, con số chính xác
+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc
+ Câu văn biến hóa tránh đơn điệu
+ Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt
2.Kết luận:
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
I/ Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
1. Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
II/ Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
III/ Luyện tập
1.Xét các ngữ liệu:
2. Kết luận:
III/ Luyện tập
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu:câu ngắn, câu dài, câu trần thuật, câu cảm thán
Dùng những từ ngữ giàu hình tượng : "Bó hành hoa xanh như lá mạ"," Miếng thịt bò tươi và mềm".

- Kết hợp nhiều giác quan và liên tưởng khi quan sát: thị giác, khứu giác, vị giác.
- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc: " Trông mà thèm quá!", " Có ai lại đừng vào ăn cho được".
Lôi cuốn, hấp dẫn người đọc
- Văn bản thuyết minh cần phải chuẩn xác. Để đảm bảo yêu cầu này, những tri thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. Có thế mới thực sự có ích cho người đọc, người nghe.
Văn bản thuyết minh cần hấp dẫn để thu hút sự chú ý theo dõi của người đọc, người nghe. Muốn thế cần sử dụng nhiều hình tượng sinh động, nhiều so sánh cụ thể và câu văn phải biến hoá linh hoạt. Những sự tích, những truyền thuyết thích hợp cũng làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn và sâu sắc
7
Thân cây làm máng.
Cọng lá làm vách- làm chổi.
Lá làm nhà tranh.
Nước dừa để uống, để làm thức ăn, bánh kẹo.
…mang nhiều lợi ích và gắn bó với cuộc sống.
11
Trân trọng kính chào
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)