Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lý Thị Hồng Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 78: Tiếng Việt
Nghĩa của câu
(Tiếp theo)
Sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc
mà câu đề cập đến:
+ Khẳng định tính chân thực của sự việc
+ Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp
+ Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện
nào đó của sự việc
+ Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra
hay chưa xảy ra
+ Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự
việc
1: Hình như có một thời hắn đã ao ước có
một gia đình nho nhỏ. ( Nam Cao).
2: Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng
lợi. ( Hồ Chí Minh)
3: Cần phải tìm học cái thực dụng .
( Nguyễn Trường Tộ)
4: Thằng cháu nhà tôi đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
(Nam Cao)
5: Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to.
(Hồ Chí Minh).
6: Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do
và độc lập ,và sự thật đã trở thành một nước
tự do độc lập. (Hồ Chí Minh).
7: Giả thử hôm qua không có thị thì hắn chết.
( Nam Cao)
Khẳng định tính tất yếu của sự việc.
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp.
Đánh giá về mức độ đối với một phương diện của sự việc.
Khẳng định sự cần thiết của sự việc.
Đánh giá về số lượng đối với một phương diện của sự việc.
Phỏng đoán sự việc ở độ tin cậy cao.
Đánh giá sự việc không có thực, chưa xảy ra.
Khẳng định tính chân thực của sự việc.
Đánh giá sự việc có thực, đã xảy ra.
Ví dụ 2
Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hà Nội và Hải Phòng về trinh sổ sách.
( Giông tố_ Vũ Trọng Phụng)
* Nhận xét:
- Thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe
là rất phong phú, đa dạng: Kính trọng, hách dịch,
thông cảm, khinh miệt, thân mật.
Dấu hiệu để nhận biết thường thông qua từ ngữ xưng
hô, từ ngữ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu…
Trong trường hợp không có các từ tình thái, từ xưng hô…
thì tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe
mang sắc thái trung hoà.
Ghi nhớ:
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu.
Trong số các câu sau, câu nào có từ in nghiêng
là từ tình thái?
Em thích chiếc cặp nào thì mua chiếc cặp ấy.
Cố lên nào, các bạn ơi !
Như thế mới đáng mặt học sinh giỏi chứ !
Tôi muốn nhấn mạnh quan điểm tích hợp chứ không đồng nhất ngữ và văn.
Cứu tôi với !
Tôi với nó học cùng một lớp.
Đáp án : b, c, d, e.
CH
Trong hai câu thơ mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau.
những từ ngữ nào chủ yếu để nói về sự việc, hiện tượng, còn những
từ ngữ nào chủ yếu để biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người kể
chuyện đối với sự việc, hiện tượng đó?
Nghĩa sự việc : Trong vòng một đời người ( trăm năm) ở xã hội
loài người, tài và mệnh thường xung khắc với nhau, đó kị, bài xích
nhau (người có tài thường xấu mệnh).
Nghĩa tình thái : Thái độ mỉa mai, chua xót của tác giả đối với hiện
tượng tài mệnh xung khắc (qua từ khéo là)
“Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai ?”
(Xuất dương lưu biệt –Phan Bội Châu)
Tình huống 1:
Trong một buổi lao động mọi ngưòi chờ mãi mà Lan
chưa đến
Tình huống 2:
Hai người bạn đi mua áo họ đánh giá về giá cả của chiếc áo
Tình huống 3:
Trong một tình huống bạn không chưa thể quyÕt đoán được .
Bạn của bạn đã nhắc nhở bạn.
Tình huống 4:
Thầy giáo b¹n bị mệt.Bạn rất muốn tâm đến thầy. Bạn sẽ
hỏi thế nào?
Tình huống 5:
Bạn đề nghị một người bạn thân giúp đỡ mình trong một
công việc cần thiết .
Cho một câu có nghĩa sự việc:
“ Nam học bài”
Hãy dùng các tình thái từ để làm thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tiết 78: Tiếng Việt
Nghĩa của câu
(Tiếp theo)
Sự nhìn nhận, đánh giá, thái độ của người nói đối với sự việc
mà câu đề cập đến:
+ Khẳng định tính chân thực của sự việc
+ Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp
+ Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện
nào đó của sự việc
+ Đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra
hay chưa xảy ra
+ Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự
việc
1: Hình như có một thời hắn đã ao ước có
một gia đình nho nhỏ. ( Nam Cao).
2: Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng
lợi. ( Hồ Chí Minh)
3: Cần phải tìm học cái thực dụng .
( Nguyễn Trường Tộ)
4: Thằng cháu nhà tôi đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
(Nam Cao)
5: Năm qua thắng lợi vẻ vang
Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to.
(Hồ Chí Minh).
6: Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do
và độc lập ,và sự thật đã trở thành một nước
tự do độc lập. (Hồ Chí Minh).
7: Giả thử hôm qua không có thị thì hắn chết.
( Nam Cao)
Khẳng định tính tất yếu của sự việc.
Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy thấp.
Đánh giá về mức độ đối với một phương diện của sự việc.
Khẳng định sự cần thiết của sự việc.
Đánh giá về số lượng đối với một phương diện của sự việc.
Phỏng đoán sự việc ở độ tin cậy cao.
Đánh giá sự việc không có thực, chưa xảy ra.
Khẳng định tính chân thực của sự việc.
Đánh giá sự việc có thực, đã xảy ra.
Ví dụ 2
Bẩm chỉ mới có hai ông ở Hà Nội và Hải Phòng về trinh sổ sách.
( Giông tố_ Vũ Trọng Phụng)
* Nhận xét:
- Thái độ, tình cảm của người nói đối với người nghe
là rất phong phú, đa dạng: Kính trọng, hách dịch,
thông cảm, khinh miệt, thân mật.
Dấu hiệu để nhận biết thường thông qua từ ngữ xưng
hô, từ ngữ cảm thán, từ tình thái ở cuối câu…
Trong trường hợp không có các từ tình thái, từ xưng hô…
thì tình cảm, thái độ của người nói đối với người nghe
mang sắc thái trung hoà.
Ghi nhớ:
Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng qua các từ ngữ tình thái trong câu.
Trong số các câu sau, câu nào có từ in nghiêng
là từ tình thái?
Em thích chiếc cặp nào thì mua chiếc cặp ấy.
Cố lên nào, các bạn ơi !
Như thế mới đáng mặt học sinh giỏi chứ !
Tôi muốn nhấn mạnh quan điểm tích hợp chứ không đồng nhất ngữ và văn.
Cứu tôi với !
Tôi với nó học cùng một lớp.
Đáp án : b, c, d, e.
CH
Trong hai câu thơ mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo là ghét nhau.
những từ ngữ nào chủ yếu để nói về sự việc, hiện tượng, còn những
từ ngữ nào chủ yếu để biểu hiện thái độ, sự đánh giá của người kể
chuyện đối với sự việc, hiện tượng đó?
Nghĩa sự việc : Trong vòng một đời người ( trăm năm) ở xã hội
loài người, tài và mệnh thường xung khắc với nhau, đó kị, bài xích
nhau (người có tài thường xấu mệnh).
Nghĩa tình thái : Thái độ mỉa mai, chua xót của tác giả đối với hiện
tượng tài mệnh xung khắc (qua từ khéo là)
“Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai ?”
(Xuất dương lưu biệt –Phan Bội Châu)
Tình huống 1:
Trong một buổi lao động mọi ngưòi chờ mãi mà Lan
chưa đến
Tình huống 2:
Hai người bạn đi mua áo họ đánh giá về giá cả của chiếc áo
Tình huống 3:
Trong một tình huống bạn không chưa thể quyÕt đoán được .
Bạn của bạn đã nhắc nhở bạn.
Tình huống 4:
Thầy giáo b¹n bị mệt.Bạn rất muốn tâm đến thầy. Bạn sẽ
hỏi thế nào?
Tình huống 5:
Bạn đề nghị một người bạn thân giúp đỡ mình trong một
công việc cần thiết .
Cho một câu có nghĩa sự việc:
“ Nam học bài”
Hãy dùng các tình thái từ để làm thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Hồng Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)