Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Huỳnh Phước Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Nghĩa của câu (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 11
Tiết 74
Tiếng Việt
NGHĨA CỦA CÂU
I. Hai thành phần nghĩa của câu:
1. Ngữ liệu: (SGK – trang 6)
- Hai câu trong mỗi cặp câu đều đề cập đến cùng một sự việc?
Sự việc đó là gì?
- Ngoài nội dung sự việc, anh (chị) thấy:
+ Câu nào biểu lộ sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc?
+ Câu nào biểu lộ sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc?
+ Câu nào thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc?
2. Nhận định:
Từ việc so sánh 2 cặp câu a1,a2; b1,b2 trên, anh/chị hãy cho biết:
- Câu thường có hai thành phần nghĩa nào?
- Thông thường, nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu:
+ Hòa quyện hay tách rời nhau?
+ Nếu câu không có từ ngữ thể hiện tình thái thì nghĩa tình thái có tồn tại không?
II. Nghĩa sự việc:
- Sự việc biểu hiện: Vườn ai mướt và xanh.
- Tên, loại sự việc biểu hiện: trạng thái, đặc điểm qua từ “xanh”, “cao”.
- Những từ ngữ chỉ đặc điểm: mượt, trong, khô,…; đỏ, tím,…; bé, to, thấp; vui, buồn, nhớ,…
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)
3. “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất…”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
5. “Bẩm thầy, tên ấy chính là thủ xướng.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
1. “Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.”
(Tản Đà, Hầu Trời)
4. “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.”
(Xuân Diệu, Vội vàng)
2. “Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.”
(Anh Thơ, Chiều xuân)
-Xác định sự việc được biểu hiện như thế nào trong câu?
-Gọi tên loại sự việc mà câu biểu hiện? Căn cứ vào từ ngữ nào trong câu?
-Tìm những từ ngữ khác cùng trường biểu hiện sự việc đó?
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)
3. “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất…”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
5. “Bẩm thầy, tên ấy chính là thủ xướng.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
1.“Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.”
(Tản Đà, Hầu Trời)
4. “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.”
(Xuân Diệu, Vội vàng)
2. “Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.”
(Anh Thơ, Chiều xuân)
Trạng thái, tính chất, đặc điểm
Tư thế
Tồn tại
Hành động
Quá trình
Quan hệ
Sự việc trong hiện thực khách quan rất phong phú, đa dạng
1
8
4
5
6
7
2
3
Câu 1: Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa nào?
Câu 2: Nêu khái niệm nghĩa sự việc? Liệt kê một số sự việc phổ biến mà câu biểu hiện?
Câu 3: Phân tích nghĩa sự việc trong hai câu thơ:
“Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.”
(Xuân Diệu, Vội vàng)
-Nghĩa sự việc câu 1: tôi muốn buộc gió – hành động “buộc”.
-Nghĩa sự việc câu 2: hương đừng bay – hành động “bay”, quan hệ “cho”.
Câu 4: Đặt một câu biểu hiện một nghĩa sự việc trong các nghĩa sự việc phổ biến?
Câu 5: Đặt một câu có nghĩa sự việc và nghĩa tình thái?
Câu 6: Tách nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu sau:
“Mưu kế như vậy thực quá cao cường.”
(Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ)
-Nghĩa sự việc: mưu kế cao cường.
-Nghĩa tình thái: công nhận, khẳng định mức độ cao có thật “thực quá”.
Câu 7: Chúc mừng các em chọn được thăm may mắn.
Câu 8: Đặt một câu biểu hiện hai sự việc trở lên?
Chân thành cảm ơn quý
thầy cô và các em học sinh.
Tiết 74
Tiếng Việt
NGHĨA CỦA CÂU
I. Hai thành phần nghĩa của câu:
1. Ngữ liệu: (SGK – trang 6)
- Hai câu trong mỗi cặp câu đều đề cập đến cùng một sự việc?
Sự việc đó là gì?
- Ngoài nội dung sự việc, anh (chị) thấy:
+ Câu nào biểu lộ sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc?
+ Câu nào biểu lộ sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc?
+ Câu nào thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc?
2. Nhận định:
Từ việc so sánh 2 cặp câu a1,a2; b1,b2 trên, anh/chị hãy cho biết:
- Câu thường có hai thành phần nghĩa nào?
- Thông thường, nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu:
+ Hòa quyện hay tách rời nhau?
+ Nếu câu không có từ ngữ thể hiện tình thái thì nghĩa tình thái có tồn tại không?
II. Nghĩa sự việc:
- Sự việc biểu hiện: Vườn ai mướt và xanh.
- Tên, loại sự việc biểu hiện: trạng thái, đặc điểm qua từ “xanh”, “cao”.
- Những từ ngữ chỉ đặc điểm: mượt, trong, khô,…; đỏ, tím,…; bé, to, thấp; vui, buồn, nhớ,…
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)
3. “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất…”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
5. “Bẩm thầy, tên ấy chính là thủ xướng.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
1. “Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.”
(Tản Đà, Hầu Trời)
4. “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.”
(Xuân Diệu, Vội vàng)
2. “Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.”
(Anh Thơ, Chiều xuân)
-Xác định sự việc được biểu hiện như thế nào trong câu?
-Gọi tên loại sự việc mà câu biểu hiện? Căn cứ vào từ ngữ nào trong câu?
-Tìm những từ ngữ khác cùng trường biểu hiện sự việc đó?
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
(Hàn Mặc Tử, Đây thôn Vĩ Dạ)
3. “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất…”
(Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
5. “Bẩm thầy, tên ấy chính là thủ xướng.”
(Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù)
1.“Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay.”
(Tản Đà, Hầu Trời)
4. “Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.”
(Xuân Diệu, Vội vàng)
2. “Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.”
(Anh Thơ, Chiều xuân)
Trạng thái, tính chất, đặc điểm
Tư thế
Tồn tại
Hành động
Quá trình
Quan hệ
Sự việc trong hiện thực khách quan rất phong phú, đa dạng
1
8
4
5
6
7
2
3
Câu 1: Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa nào?
Câu 2: Nêu khái niệm nghĩa sự việc? Liệt kê một số sự việc phổ biến mà câu biểu hiện?
Câu 3: Phân tích nghĩa sự việc trong hai câu thơ:
“Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.”
(Xuân Diệu, Vội vàng)
-Nghĩa sự việc câu 1: tôi muốn buộc gió – hành động “buộc”.
-Nghĩa sự việc câu 2: hương đừng bay – hành động “bay”, quan hệ “cho”.
Câu 4: Đặt một câu biểu hiện một nghĩa sự việc trong các nghĩa sự việc phổ biến?
Câu 5: Đặt một câu có nghĩa sự việc và nghĩa tình thái?
Câu 6: Tách nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu sau:
“Mưu kế như vậy thực quá cao cường.”
(Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ)
-Nghĩa sự việc: mưu kế cao cường.
-Nghĩa tình thái: công nhận, khẳng định mức độ cao có thật “thực quá”.
Câu 7: Chúc mừng các em chọn được thăm may mắn.
Câu 8: Đặt một câu biểu hiện hai sự việc trở lên?
Chân thành cảm ơn quý
thầy cô và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Phước Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)