Tuần 20. MRVT: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than
Chia sẻ bởi Thiều Thị Liễu Anh |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. MRVT: Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN TỐNG
Bài giảng môn Luyện từ cà câu Lớp 2
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên các tháng trong năm.
2. Thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào ?”
Từ ngữ về thời tiết.
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa:
nóng bức
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc
se se lạnh
oi nồng
(
)
,
,
,
,
,
I. Từ ngữ về thời tiết.
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
M. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
- Bao giờ trường bạn nghỉ hè?
- Lúc nào trường bạn nghỉ hè?
- Tháng mấy trường bạn nghỉ hè?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
- Bạn làm bài tập này bao giờ?
- Bạn làm bài tập này lúc nào?
- Bạn làm bài tập này tháng mấy?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
- Bạn gặp cô giáo bao giờ?
- Bạn gặp cô giáo lúc nào?
- Bạn gặp cô giáo tháng mấy?
Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than
để điền vào ô trống?
Ông Mạnh nổi giận, quát:
- Thật độc ác
b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
- Mở cửa ra
- Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào
!
.
!
!
III. Dấu chấm, dấu chấm than
Chân thành cảm ơn
thầy cô giáo và các em
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN TỐNG
Bài giảng môn Luyện từ cà câu Lớp 2
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ:
1. Kể tên các tháng trong năm.
2. Thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào ?”
Từ ngữ về thời tiết.
Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa:
nóng bức
ấm áp
giá lạnh
mưa phùn gió bấc
se se lạnh
oi nồng
(
)
,
,
,
,
,
I. Từ ngữ về thời tiết.
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
M. Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Bao giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Lúc nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Tháng mấy lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
- Mấy giờ lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè?
- Bao giờ trường bạn nghỉ hè?
- Lúc nào trường bạn nghỉ hè?
- Tháng mấy trường bạn nghỉ hè?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
c) Bạn làm bài tập này khi nào?
- Bạn làm bài tập này bao giờ?
- Bạn làm bài tập này lúc nào?
- Bạn làm bài tập này tháng mấy?
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu
hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ,
lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)
II. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào?
- Bạn gặp cô giáo bao giờ?
- Bạn gặp cô giáo lúc nào?
- Bạn gặp cô giáo tháng mấy?
Bài 3: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than
để điền vào ô trống?
Ông Mạnh nổi giận, quát:
- Thật độc ác
b) Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa, thét:
- Mở cửa ra
- Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào
!
.
!
!
III. Dấu chấm, dấu chấm than
Chân thành cảm ơn
thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiều Thị Liễu Anh
Dung lượng: 722,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)