TUẦN 20 - LS7 - TIẾT 37
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: TUẦN 20 - LS7 - TIẾT 37 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 20 Ngày soạn: 04/ 01/ 2013
Tiết : 37 Ngày dạy: 11/ 01/ 2013
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 – 1427)
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 – 1423)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức : Giúp học sinh :
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước.
Tầng lớp qúy Trần , Hồ đã suy yếu, không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo, có uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2/ Tư tưởng.
Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
3/ Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên:
Giáo án, Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi.
2/ Học sinh
Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1/ Kiểm tra bài cũ.( Trong quá trình học bài mới)
2/Giới thiệu bài mới. Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân ta đã nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Qúy Khoáng bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết là ở vùng rừng núi miền tây Thanh Hóa.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
HS: đọc mục 1 Sgk trang 84 - 85
? Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ?
GV: trích câu nói của ông “ Bậc trượng phu ở đời…kẻ khác”.
? Căn cứ Lam Sơn có đặc điểm gì ?
HS: Có tên nôm là Làng Cham, thuộc huyện Lương Giang, Thanh Hóa), tiếp giáp với rừng núi ở thượng du sông Chu, sông mã…
? Thái độ của mọi người khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa như thế nào ?
HS: đọc phần chữ in nghiêng tiếp theo.
? Nguyễn Trãi là người như thế nào ?
HS: yêu nước, thương dân hết mực, có tài ….
GV giảng: “ Bình ngô sách ” -> đánh vào lòng người, dựa vào dân, phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết của toàn dân.
HS: đọc lời thề “ Tôi là phụ đạo…. Kính xin có lời thề”
Hoạt động 2: Tìm hiểu những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
GV: dùng lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để mô tả, tường thuật.
? Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, tình hình của nghĩa quân như thế nào ?
? Em hãy nêu những khó khăn của nghĩa quân trong giai đoạn này ?
+ Lần 1: Năm 1418, rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực , thực phẩm.
+ Lần 2 : Tháng 5 – 1419 , quân Minh bổ vây bốn mặt, lùng bắt Lê Lợi, Lê Lai phải cải trang
HS: đọc phần chữ in nghiêng, để hiểu rõ hơn về Lê lai.
+ Lần 3 : Năm 1421
? Trước những khó khăn dồn dập như vậy, Lê Lợi đã làm gì ?
Học sinh thảo luận nhóm 3 phút: Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh ?
+ Tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng.
+ Khắc phục những khó khăn ….
? Vì sao quân Minh lại chấp nhận giảng hòa với ta ?
GV: Đánh mãi không thắng, muốn dùng thời gian để mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi và bộ chỉ huy
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn.
=> chiêu mộ nghĩa quân, chọn Lam Sơn làm căn cứ.
- Nghe tin Lê Lợi khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng trong đó có Nguyễn Trãi.
- Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
- Ngày 7 – 2- 1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương
2. Những năm đầu họat động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Gặp rất nhiều khó khăn và thử thách:
+ Lực lượng còn non yếu.
+ Quân Minh liên tục tấn công, bao vây.
Tiết : 37 Ngày dạy: 11/ 01/ 2013
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 – 1427)
I. THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418 – 1423)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức : Giúp học sinh :
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền rừng núi Thanh Hóa dần dần phát triển trong cả nước.
Tầng lớp qúy Trần , Hồ đã suy yếu, không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa. Chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo, có uy tín tập hợp các tầng lớp nhân dân.
2/ Tư tưởng.
Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn những người có công với đất nước như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
3/ Kỹ năng.
Rèn luyện kỹ năng nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
II/ CHUẨN BỊ.
1/ Giáo viên:
Giáo án, Lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Bia Vĩnh Lăng, ảnh Nguyễn Trãi.
2/ Học sinh
Sách giáo khoa.Vở bài soạn, vở bài học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
1/ Kiểm tra bài cũ.( Trong quá trình học bài mới)
2/Giới thiệu bài mới. Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị lên đất nước ta. Nhân dân ta đã nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và Trần Qúy Khoáng bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết là ở vùng rừng núi miền tây Thanh Hóa.
3/ Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
HS: đọc mục 1 Sgk trang 84 - 85
? Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi ?
GV: trích câu nói của ông “ Bậc trượng phu ở đời…kẻ khác”.
? Căn cứ Lam Sơn có đặc điểm gì ?
HS: Có tên nôm là Làng Cham, thuộc huyện Lương Giang, Thanh Hóa), tiếp giáp với rừng núi ở thượng du sông Chu, sông mã…
? Thái độ của mọi người khi nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa như thế nào ?
HS: đọc phần chữ in nghiêng tiếp theo.
? Nguyễn Trãi là người như thế nào ?
HS: yêu nước, thương dân hết mực, có tài ….
GV giảng: “ Bình ngô sách ” -> đánh vào lòng người, dựa vào dân, phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết của toàn dân.
HS: đọc lời thề “ Tôi là phụ đạo…. Kính xin có lời thề”
Hoạt động 2: Tìm hiểu những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
GV: dùng lược đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn để mô tả, tường thuật.
? Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, tình hình của nghĩa quân như thế nào ?
? Em hãy nêu những khó khăn của nghĩa quân trong giai đoạn này ?
+ Lần 1: Năm 1418, rút lên núi Chí Linh, thiếu lương thực , thực phẩm.
+ Lần 2 : Tháng 5 – 1419 , quân Minh bổ vây bốn mặt, lùng bắt Lê Lợi, Lê Lai phải cải trang
HS: đọc phần chữ in nghiêng, để hiểu rõ hơn về Lê lai.
+ Lần 3 : Năm 1421
? Trước những khó khăn dồn dập như vậy, Lê Lợi đã làm gì ?
Học sinh thảo luận nhóm 3 phút: Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với quân Minh ?
+ Tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng.
+ Khắc phục những khó khăn ….
? Vì sao quân Minh lại chấp nhận giảng hòa với ta ?
GV: Đánh mãi không thắng, muốn dùng thời gian để mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi và bộ chỉ huy
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
- Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín lớn.
=> chiêu mộ nghĩa quân, chọn Lam Sơn làm căn cứ.
- Nghe tin Lê Lợi khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng trong đó có Nguyễn Trãi.
- Năm 1416, Lê Lợi cùng bộ chỉ huy tổ chức hội thề ở Lũng Nhai.
- Ngày 7 – 2- 1418, Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương
2. Những năm đầu họat động của nghĩa quân Lam Sơn.
- Gặp rất nhiều khó khăn và thử thách:
+ Lực lượng còn non yếu.
+ Quân Minh liên tục tấn công, bao vây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)