Tuần 20. Hầu Trời

Chia sẻ bởi Đào Thị Thanh Mai | Ngày 10/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Hầu Trời thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

Tản Đà
Hầu trời
- Quê hương: Núi Tản- Sông Đà
- Là con người của hai thế kỉ:
+ Xã hội : Phong kiến - Thực dân nửa PK
+ Học chữ Hán - sáng tác chữ quốc ngữ
+ Lối sống: Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu
+ Cá tính: Tự do- phóng khoáng: Ngông
- Thơ văn Tản Đà là cái gạch nối giữa
hai thời đại văn học Trung đại và Hiện đại
+ Dấu hiệu đổi mới: cảm xúc, hình thức
nghệ thuật
+ Hiện diện cái tôi cá nhân LM, ngông nghênh
1. Tác giả: (1889 -1939)
I. Đọc tìm hiểu chung
Tản Đà
Nguyễn Khắc Hiếu

2. Bài thơ Hầu Trời:
- In trong tập "Còn Chơi", xuất bản lần đầu năm 1921.
- Cảm hứng sáng tác: nói về Trời - một mô típ nghệ thuật có tính hệ thống trong thơ Tản Đà.
- Thể thơ: thất ngôn trường thiên.
G?m b?n do?n
+ Do?n I: 20 c�u d?u (t? d?u d?n `tr?i sai g?i ph?i l�n`)
Lí do v� th?i di?m du?c l�n d?c tho v� h?u tr?i
+ Do?n II: t? c�u 20 d?n c�u 48 (ti?p dĩ d?n `.nu?c Nam Vi?t`)
=> D?c tho cho tr?i v� chu ti�n gi?a ch?n thi�n mơn d? khuy?t
* Do?n III: t? c�u 68 d?n c�u 98 (ti?p dĩ d?n `.ng?i chi suong tuy?t`)
T�m tình v?i tr?i v? hồn c?nh kh?n khĩ c?a ngh? vi?t van v� th?c h�nh "thi�n luong" ? h? gi?i.
* Do?n IV: cịn l?i
=> Ph�t chia c?a nh� tho v?i tr?i v� chu ti�n
Nh?n x�t b? c?c c?a b�i tho
+ B? c?c m?ch l?c r� r�ng
+ M?ch chính l� k? theo trình t? th?i gian, gi�p ngu?i d?c d? theo d�i.
+ Xen gi?a l� nh?ng chi ti?t du?c hu c?u, tu?ng tu?ng kích thích chí tị mị c?a ngu?i d?c.
+ �m di?u c?a b�i tho cung cĩ s? chuy?n bi?n linh ho?t, g?n li?n v?i m?ch truy?n.
* Do?n I v� II sơi n?i, h�o h?ng
* Do?n III nh�n v?t ch? tình th? hi?n s? xĩt xa, cĩ xen v�o s? an ?i v? v? c?a tr?i
* Do?n IV �m di?u tho cĩ v? ng?m ng�i
II.Đọc- hiểu chi tiết văn bản
1. Tác giả lên hầu trời:
Tác giả thuật lại thời điểm được lên hầu Trời như thế nào?
Đêm qua chẳng biết có hay không,
Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mòng.
Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!
Thật được lên tiên sướng lạ lùng
Hãy tìm trong đoạn thơ những từ ngữ thể hiện
đây là chuyện kể về một giấc mơ nhưng
mơ mà như thật? Nhận xét về tâm trạng
của tác giả khi thuật chuyện?
Đêm qua . Chẳng phải . không mơ Thật . Thật . Thật . Thật
Tạo tình huống:
Tiếng ngâm thơ vang cả sông Ngân Hà
+ Sắp đặt các chi tiết (nằm một mình -> nằm buồn
-> đun nước uống, ngâm văn->Tiên xuống nêu lí do
-> đưa lên trời đọc thơ cho Trời nghe)
? Cách vào truyện độc đáo, có duyên.
Dựa vào khổ 1 và 6 khổ thơ tiếp, hãy nhận xét về cách tạo tình huống, sắp đặt các chi tiết để thấy được tài hư cấu của tác giả ?
2. Tác giả đọc thơ hầu Trời:
* Khơng gian, c?nh ti�n nhu du?c hi?n ra:
+ "Du?ng m�y"
+ "C?a son d? chĩi"
+ "Thi�n mơn d? khuy?t"
+ "Gh? b�nh nhu tuy?t v�n nhu m�y"
=> L?i k? nĩi l�n khơng gian bao la, sang tr?ng, qu� ph�i c?a tr?i, m� khơng ph?i ai cung cĩ th? chi�m ngu?ng. C�ch mi�u t? l�m n?i b?t c�i ngơng c?a nh�n v?t
* "V?a trơng th?y Tr?i, s?p xu?ng l?y":
l? nghi khi v�o noi thi�n mơn d? khuy?t
- �u?c m?i ng?i
- Cĩ c?m h?ng d?c tho
* Khi kể chuyện đọc thơ cho Trời
và các chư tiên nghe, tác giả có
thái độ và tâm trạng như thế nào?
* Thái độ của chư tiên và của
Trời trước tài thơ của tác giả ?
* Thái độ, tâm trạng của tác giả: cao hứng, đắc ý .
* Thái độ, tâm trạng của Trời: đánh giá cao, khen ngợi nhiệt thành .
* Thái độ, tâm trạng của chư tiên: xúc động, hâm mộ, tán thưởng .
Nhận xét về giọng kể
của tác giả ?
* Giọng kể: đa dạng, hóm hỉnh, có phần ngông nghênh tự đắc; thái độ đó được phóng đại một cách có ý thức gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
=> Nh?ng ph?n ?ng v? m?t t�m lí c?a tr?i v� chu ti�n dan xen v�o nhau l�m cho c?nh d?c tho di?n ra th?t sơi n?i, h�o h?ng, linh ho?t..
+ Thể hiện ở giấc mộng được lên trời:
. Khoe thơ, phô diễn tài năng, kể về cuộc sống
. Được trân trọng giá trị, ngợi ca tài năng,
được chia sẻ đồng cảm với cõi lòng.
+ Cho thấy một cái tôi:
- Khát vọng tự do; khát vọng về một cõi tri âm
- Khao khát khẳng định mình giữa cuộc đời
- Khao khát nghệ thuật được trân trọng
=> Cái Tôi nghệ sỹ : + Lãng mạn thoát ly
+ Trách nhiệm với đời, với văn chương
Để
3. Sự hiện diện của cái TÔI:
a. Một cái tôi lãng mạn:
b. Một cái tôi ngông:

- Thể hiện:

=> Tự hào, tự đắc về tài năng, tự đề cao phẩm chất
và tự khẳng định giá trị của mình
- Cho thấy một cái tôi:
+ Tự ý thức sâu sắc về bản thân: Tài năng, phẩm chất,
giá trị đích thực của mình => Dám sống bằng tài năng
+ ý thức sâu sắc về cuộc sống của mình
Con người thực tài, có bản linh, nhân cách thanh cao
+ Hành động lên trời để khẳng định tài năng
+ Lời nói: tự khen
+ Ngôn ngữ, giọng điệu: Tự nhiên, phóng túng

Tản Đà mạnh dạn thể hiện bản ngã- Cái Tôi cá nhân- một cái tôi phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời
Tóm lại:
III. Tổng kết - Luyện tập
1. Tổng kết: * Giá trị ND: ghi nhớ (sgk)
* ý nghĩa văn bản:
- Qua câu chuyện Hầu trời, Tản Đà thể hiện bản
ngã- Cái Tôi cá nhân độc đáo, hiếm có, đáng trân
trọng; những sáng tạo hình thức nghệ thuật mới
mẻ, đặc sắc.
- Tác phẩm chứng minh thơ Tản Đà có thể xem như
một cái gạch nối giữa hai thời đại văn học của
dân tộc.
* Về nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn trường thiên khá tự do, không ràng buộc bởi khuôn mẫu, kết cấu
- Kết hợp yếu tố tự sự + trữ tình: Tác giả: người kể chuyện- nhân vật chính- cái Tôi trữ tình trong thơ.
- Cảm xúc biểu hiện phóng túng, tự do, không gò ép
- Cách kể chuyện hấp dẫn, có duyên, lôI cuốn.
- Ngôn ngữ chọn lọc, gợi cảm, giản dị không cách điệu, ước lệ
- Giọng điệu thoải mái, tự nhiên, pha chút ngông nghênh dí dỏm
- Cảm hứng: lãng mạn thoát ly+ hiện thực
? Đó là những dấu hiệu sáng tạo độc đáo, tài hoa của Tản Đà
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu

Trình bày những cảm nhận sâu sắc về một chi tiết hoặc câu thơ mà em thích nhất.
2. Luyện tập
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)