Tuần 20. Hầu Trời
Chia sẻ bởi Đặng Thị Huế |
Ngày 10/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Hầu Trời thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
(1889 - 1939)
HẦU TRỜI
- TẢN ĐÀ-
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tản Đà?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
* Cuộc đời:
- Taûn Ñaø (1889 - 1939) teân thaät laø Nguyeãn Khaéc Hieáu - Queâ laøng Kheâ Thöôïng, huyeän Baát Baït, tænh Sôn Taây.
- Thôøi ñaïi: buoåi giao thôøi cuûa hai theá kæ .
- Baûn thaân: thoâng minh, taøi hoa, giaøu baûn ngaõ (ngoâng, say, moäng, ña tình).
* Con người:
- OÂng laø moät nhaø thô, moät ngheä só ñích thöïc (daùm soáng cheát baèng ngheà vaên).
- Laø nhaø thô cuûa hai theá kæ (Xuaân Dieäu).
- Hoaøi Thanh: “Người mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa.”
1/ Tác giả:
Lí giải bút danh Tản Đà?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Nêu những tác phẩm tiêu biểu của Tản Đà?
* Tác phẩm chính:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Văn bản:
a.Xuất xứ:
- Bài thơ "Hầu trời" in trong tập "Còn chơi" (1921).
b.Thể thơ:
- Thất ngôn trường thiên.
Nêu xuất xứ của bài thơ?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Văn bản:
Nêu bố cục của bài thơ?
c. Bố cục: (4 đoạn):
- 20 câu đầu: Kể lí do, thời điểm lên trời đọc thơ.
- Tiếp . câu 68: Kể việc đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
- Tiếp . câu 98: Lời tâm tình của nhà thơ về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và việc thực hành "thiên lương" nơi hạ giới.
- Còn lại: Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với Trời và chư tiên.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ:
Thảo luận cách mở đầu của tác giả?
II/ Đọc - hiểu :
Cách mở đầu rất duyên và đầy sáng tạo.
Chuyện kể về một giấc mơ nên mang không khí hư ảo.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ:
II/ Đọc - hiểu :
Thời điểm tác giả lên trời đọc thơ?
- Đêm trăng sáng, lúc canh ba
- Nhà thơ không ngủ được, đun nước uống, ngâm văn, ngắm trăng -> làm kinh động đến Trời -> 2 cô tiên mời người đọc thơ lên trời.
Đến câu 3,4 điệp từ “thật” nhằm khẳng định điều gì?
- Di?p t? "th?t": khẳng định câu chuyện bịa mà nghe như thật.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn 1?
* Nghệ thuật: Caùch keå chuyeän coù duyeân, ñoäc ñaùo, nhaân vaät tröõ tình ngoâng ngheânh, kieâu baïc, töï naâng mình leân thaønh moät vò trích tieân -> haáp daãn.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
Cách tả cảnh nhà thơ đọc thơ văn cho trời và chư tiên nghe như thế nào ?
II/ Đọc - hiểu :
Cách kể, tả, rất tỉ mỉ và cụ thể.
Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đúng lễ nghi (nhấp giọng rồi mới truyền đọc, dạ bẩm lạy trời con xin đọc,..)
- Thi sĩ kể cao hứng và có phần tự đắc:
+ Đương cơn đắc , d?c d thích, van di hoi t?t ran cung my.
a/ Thái độ của thi nhân:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
+Tự nhận thức về tài năng nghệ thuật của mình (có phần ngông).
Qua cách đọc ấy, em thấy điều gì ở tác giả?
Thái độ và tình cảm của người nghe?
- Chư tiên nghe thơ xúc động, tán thưởng hâm mộ: Tâm., Cơ, Hằng Nga, .
- Trời khen rất nhiệt thành, đánh giá cao không tiếc lời: "Văn thật tuyệt", .
II/ Đọc - hiểu :
b/ Thái độ của người nghe (Trời và Chư tiên):
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
Tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì?
=> Nhân hóa, so sánh, c?m h?ng lng m?n
=>Tản Đà ý thức sâu sắc tài năng thơ ca của mình,
bộc lộ cái tôi cá thể.
Qua đó, em hiểu gì về ý thức cuộc đời của nhà thơ?
=> thoát li hiện thực, phủ nhận thực tại đen tối nhưng không hoàn toàn trốn tránh với đời.
II/ Đọc - hiểu :
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
Đoạn thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Vì sao không tiếp tục dùng bút pháp lãng mạn ?
a/ Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
- Bút pháp HIỆN THỰC
- Kể bằng những chi tiết rất thực:
+ Văn chương hạ giới rẻ như bèo.
+ Nhà văn làm quanh năm không đủ tiêu, không có bạn tri âm, tri kỉ.
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
a/ Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình:
Thi nhân đã chuyện trò gì với Trời?
b/ Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân:
Thi nhân đã xác định trách nhiệm và khát vọng gì cho bản thân
Khao khát khẳng định tài năng của mình
bằng cách riêng (bán văn chương cho Trời).
Xác định thiên chức nhà văn: phát triển cái
thiên lương, hướng thiện cho con người.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
=> Nhiệm vụ lo việc "thiên lương" cho nhân loại -> cao cả, ý thức trách nhiệm với đời, khát vọng cao đẹp của ngu?i công dân - nghệ sĩ .
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
Qua đây, em hiểu gì về bi kịch chung của những người cầm bút ?
=> bi kịch "áo cơm ghì sát đất" của tác giả cũng là bi kịch của các nhà văn An Nam lúc bấy giờ.
=> đôi cánh lãng mạn làm hồn thơ Tản Đà thăng hoa, đôi chân hiện thực giữ cho ý thơ Tản Đà sâu sắc, thấm thía giàu chất nhân văn.
II/ Đọc - hiểu :
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
III/ Tổng kết:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc - hiểu :
III/ Tổng kết :
Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ?
Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?
1/ Nghệ thuật:
- Mang đậm dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại về các phương diện: thể thơ tự nhiên, thoải mái; ngôn ngữ gần đời sống hiện thực; cách kể chuyện hóm hỉnh; nhân vật trữ tình hiện lên tự do, khoáng đạt .
2/ Nội dung:
- Khẳng định "cái tôi" cá nhân tiến bộ nói chung.
- Thể hiện "cái tôi ngông" phóng túng tự ý thức về tài năng thơ ca, khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời.
IV. Luyện tập:
"Ngông" của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này được hiểu như thế nào là hợp lý nhất?
"Ngông" của thi sĩ Tản Đà:
“Ngông”: là cách sống, cách viết, cách nói năng, ăn uống, cư xử khác người, khác đời của một nhà nho tài hoa nào đó trong lễ giáo phong kiến kiềm tỏa chặt chẽ như Ng. Công Trứ, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương,…
Cái “ngông” trong thơ văn trung đại:
+ Bài ca ngất ngưỡng:
+ Chữ người tử tù:
Trong Hầu trời:
+ Tự hào về tài thơ văn của mình, về quê hương đất nước, về sứ mạng khơi dậy thiên lương bằng thơ văn.
HẦU TRỜI
- TẢN ĐÀ-
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Tản Đà?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
* Cuộc đời:
- Taûn Ñaø (1889 - 1939) teân thaät laø Nguyeãn Khaéc Hieáu - Queâ laøng Kheâ Thöôïng, huyeän Baát Baït, tænh Sôn Taây.
- Thôøi ñaïi: buoåi giao thôøi cuûa hai theá kæ .
- Baûn thaân: thoâng minh, taøi hoa, giaøu baûn ngaõ (ngoâng, say, moäng, ña tình).
* Con người:
- OÂng laø moät nhaø thô, moät ngheä só ñích thöïc (daùm soáng cheát baèng ngheà vaên).
- Laø nhaø thô cuûa hai theá kæ (Xuaân Dieäu).
- Hoaøi Thanh: “Người mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa.”
1/ Tác giả:
Lí giải bút danh Tản Đà?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
Nêu những tác phẩm tiêu biểu của Tản Đà?
* Tác phẩm chính:
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Văn bản:
a.Xuất xứ:
- Bài thơ "Hầu trời" in trong tập "Còn chơi" (1921).
b.Thể thơ:
- Thất ngôn trường thiên.
Nêu xuất xứ của bài thơ?
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Văn bản:
Nêu bố cục của bài thơ?
c. Bố cục: (4 đoạn):
- 20 câu đầu: Kể lí do, thời điểm lên trời đọc thơ.
- Tiếp . câu 68: Kể việc đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
- Tiếp . câu 98: Lời tâm tình của nhà thơ về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và việc thực hành "thiên lương" nơi hạ giới.
- Còn lại: Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với Trời và chư tiên.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ:
Thảo luận cách mở đầu của tác giả?
II/ Đọc - hiểu :
Cách mở đầu rất duyên và đầy sáng tạo.
Chuyện kể về một giấc mơ nên mang không khí hư ảo.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ:
II/ Đọc - hiểu :
Thời điểm tác giả lên trời đọc thơ?
- Đêm trăng sáng, lúc canh ba
- Nhà thơ không ngủ được, đun nước uống, ngâm văn, ngắm trăng -> làm kinh động đến Trời -> 2 cô tiên mời người đọc thơ lên trời.
Đến câu 3,4 điệp từ “thật” nhằm khẳng định điều gì?
- Di?p t? "th?t": khẳng định câu chuyện bịa mà nghe như thật.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn 1?
* Nghệ thuật: Caùch keå chuyeän coù duyeân, ñoäc ñaùo, nhaân vaät tröõ tình ngoâng ngheânh, kieâu baïc, töï naâng mình leân thaønh moät vò trích tieân -> haáp daãn.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
Cách tả cảnh nhà thơ đọc thơ văn cho trời và chư tiên nghe như thế nào ?
II/ Đọc - hiểu :
Cách kể, tả, rất tỉ mỉ và cụ thể.
Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đúng lễ nghi (nhấp giọng rồi mới truyền đọc, dạ bẩm lạy trời con xin đọc,..)
- Thi sĩ kể cao hứng và có phần tự đắc:
+ Đương cơn đắc , d?c d thích, van di hoi t?t ran cung my.
a/ Thái độ của thi nhân:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
+Tự nhận thức về tài năng nghệ thuật của mình (có phần ngông).
Qua cách đọc ấy, em thấy điều gì ở tác giả?
Thái độ và tình cảm của người nghe?
- Chư tiên nghe thơ xúc động, tán thưởng hâm mộ: Tâm., Cơ, Hằng Nga, .
- Trời khen rất nhiệt thành, đánh giá cao không tiếc lời: "Văn thật tuyệt", .
II/ Đọc - hiểu :
b/ Thái độ của người nghe (Trời và Chư tiên):
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
Tác giả đã sử dụng những biện pháp NT gì?
=> Nhân hóa, so sánh, c?m h?ng lng m?n
=>Tản Đà ý thức sâu sắc tài năng thơ ca của mình,
bộc lộ cái tôi cá thể.
Qua đó, em hiểu gì về ý thức cuộc đời của nhà thơ?
=> thoát li hiện thực, phủ nhận thực tại đen tối nhưng không hoàn toàn trốn tránh với đời.
II/ Đọc - hiểu :
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
Đoạn thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Vì sao không tiếp tục dùng bút pháp lãng mạn ?
a/ Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
- Bút pháp HIỆN THỰC
- Kể bằng những chi tiết rất thực:
+ Văn chương hạ giới rẻ như bèo.
+ Nhà văn làm quanh năm không đủ tiêu, không có bạn tri âm, tri kỉ.
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
a/ Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình:
Thi nhân đã chuyện trò gì với Trời?
b/ Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân:
Thi nhân đã xác định trách nhiệm và khát vọng gì cho bản thân
Khao khát khẳng định tài năng của mình
bằng cách riêng (bán văn chương cho Trời).
Xác định thiên chức nhà văn: phát triển cái
thiên lương, hướng thiện cho con người.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
=> Nhiệm vụ lo việc "thiên lương" cho nhân loại -> cao cả, ý thức trách nhiệm với đời, khát vọng cao đẹp của ngu?i công dân - nghệ sĩ .
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
Qua đây, em hiểu gì về bi kịch chung của những người cầm bút ?
=> bi kịch "áo cơm ghì sát đất" của tác giả cũng là bi kịch của các nhà văn An Nam lúc bấy giờ.
=> đôi cánh lãng mạn làm hồn thơ Tản Đà thăng hoa, đôi chân hiện thực giữ cho ý thơ Tản Đà sâu sắc, thấm thía giàu chất nhân văn.
II/ Đọc - hiểu :
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
III/ Tổng kết:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc - hiểu :
III/ Tổng kết :
Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ ?
Câu hỏi 2: Cảm nhận của em về nhân vật trữ tình trong bài thơ này ?
1/ Nghệ thuật:
- Mang đậm dấu hiệu đổi mới theo hướng hiện đại về các phương diện: thể thơ tự nhiên, thoải mái; ngôn ngữ gần đời sống hiện thực; cách kể chuyện hóm hỉnh; nhân vật trữ tình hiện lên tự do, khoáng đạt .
2/ Nội dung:
- Khẳng định "cái tôi" cá nhân tiến bộ nói chung.
- Thể hiện "cái tôi ngông" phóng túng tự ý thức về tài năng thơ ca, khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời.
IV. Luyện tập:
"Ngông" của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này được hiểu như thế nào là hợp lý nhất?
"Ngông" của thi sĩ Tản Đà:
“Ngông”: là cách sống, cách viết, cách nói năng, ăn uống, cư xử khác người, khác đời của một nhà nho tài hoa nào đó trong lễ giáo phong kiến kiềm tỏa chặt chẽ như Ng. Công Trứ, Cao Bá Quát, Trần Tế Xương,…
Cái “ngông” trong thơ văn trung đại:
+ Bài ca ngất ngưỡng:
+ Chữ người tử tù:
Trong Hầu trời:
+ Tự hào về tài thơ văn của mình, về quê hương đất nước, về sứ mạng khơi dậy thiên lương bằng thơ văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)