Tuần 20. Hầu Trời

Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Châu | Ngày 10/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Hầu Trời thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

(1889 - 1939)

HẦU TRỜI
- TẢN ĐÀ-
I/ Tìm hiểu chung:
I/ Tìm hiểu chung
Là người dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kì đương sắp sửa
Sáng tác chủ yếu theo thể loại cũ nhưng nguồn cảm hứng lại rất mới mẻ
Người đầu tiên sống bằng nghề văn, xuất bản
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
* Xuất xứ, thể thơ:
- Bài thơ "Hầu trời" in trong tập "Còn chơi" (1921).
- Thất ngôn trường thiên.
2/ Văn bản
I/ Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
* Tóm tắt diễn biến câu chuyện hầu trời
Tóm tắt diễn biến câu chuyện hầu trời bằng sơ đồ?
Yêu cầu:
Đại diện trình bày đề án
2/ Văn bản
* 20 câu đầu: Kể lí do, thời điểm lên trời đọc thơ.
* Tiếp ? câu 68: Kể việc đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
* Tiếp ? câu 98: Lời tâm tình của nhà thơ về tình cảnh khốn khó của nghề viết văn và việc thực hành "thiên lương" nơi hạ giới.
* Còn lại: Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với Trời và chư tiên.
3/ Bố cục
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ:
Thảo luận:
Cách mở đầu câu chuyện có gì đặc biệt?
II/ Đọc - hiểu :
Cách mở đầu: rất duyên, đầy sáng tạo:
+ Đêm trăng sáng, lúc canh ba
+ Nhà thơ không ngủ được, đun nước uống, ngâm văn, ngắm trăng -> làm kinh động đến Trời -> 2 cô tiên mời người đọc thơ lên trời.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
1. Lí do và thời điểm thi nhân lên Trời đọc thơ:
II/ Đọc - hiểu :
* Nghệ thuật:
- Điệp từ, Câu cảm thán, Câu khẳng định

 Cách vào chuyện độc đáo, gây đươc mối nghi vấn, gợi trí tò mò, tạo sự hấp dẫn ở người đọc.
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
II/ Đọc - hiểu :
Nhóm 1,2

Thái độ và tâm sự
của thi sĩ khi đọc thơ
cho Trời và chư
tiên nghe?
Nhóm 3,4

Thái độ nghe thơ
của Trời và chư tiên?
Thái độ đó cho
thấy điều gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Yêu cầu: Thời gian 2 phút;
Đại diện trình bày
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
II/ Đọc - hiểu :
- Thi sĩ kể cao hứng và có phần tự đắc
- Kể tường tận, chi tiết về tác phẩm của mình
 Ý thức rõ tài năng văn chương xuất chúng, đã được Trời “xếp hạng”.
a/ Thái độ của thi nhân:
NHÓM 1-2
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
2/ Thi nhân đọc thơ cho Trời và Chư tiên nghe:
Chư tiên:
Nghe thơ xúc động, tán thưởng hâm mộ
Trời:
Khen rất nhiệt thành, đánh giá cao không tiếc lời
II/ Đọc - hiểu :
b/ Thái độ của người nghe (Trời và Chư tiên):
 Đây thực chất là một lối tự khẳng định rất ngông của một vị trích tiên
NHÓM 3-4
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
Thi nhân đã chuyện trò gì với Trời?
Kể về hoàn cảnh sống
Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân
II/ Đọc – hiểu:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
3/ Thi nhân chuyện trò với Trời:
a/ Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình:
Thi sĩ Tản Đà đã kể về hoàn cảnh sống của mình như thế nào? Qua đó em hiểu gì về bi kịch của người cầm bút?
Yêu cầu: Thảo luận theo bàn; Thời gian 2 phút,
Đại diện trình bày
3. Thi nhân trò chuyện với Trời
a. Thi nhân kể về hoàn cảnh của mình
- Thi nhân kể họ tên, quê quán
- Thi nhân kể về cuộc sống :
" Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó
Trần gian thước đất cũng không có
Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều
Vốn liếng còn một bụng văn đó"

? Bi ki?ch "�o com ghì s�t d?t"


b.Trách nhiệm và khát vọng của thi nhân:
 Nhiệm vụ Trời giao cho thi nhân : Truyền bá “thiên lương” cho hạ giới.

 Nhà thơ dù lãng mạn nhưng vẫn không thoát ly hiện thực cuộc sống, vẫn ý thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình với cuộc đời .
Từ việc nhận truyền bá thiên lương, em hiểu thêm gì về con người Tản Đà?
III/ Tổng kết:
1/ Tác giả
I/ Tìm hiểu chung
2/ Văn bản
II/ Đọc - hiểu :
III/ Tổng kết :
Yêu cầu:
Đại diện trình bày đề án
Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ
LUYỆN TẬP
? Cái ngông của Tản Đà được thể hiện ở những điểm nào trong bài thơ ?
Đọc thơ cho trời nghe, tự hào về tài thơ văn của mình, về nguồn gốc quê hương đất nước của mình,về sứ mạng vẻ vang là đi khơi dậy cho cái thiên lương của mọi người bằng thơ văn...
? Tác giả kể chuyện đọc thơ,nhưng qua những lời kể trong Hầu Trời,có thể thấy được điều gì về tính cách và tâm hồn thi sĩ?
A. Ý thức đựơc tài năng của mình và cũng là người táo bạo, dám đường hoàng bộc lộ bản ngã cái tôi đó.
B. Là người rất ngông khi tìm đến tận Trời để khẳng định tài năng của mình trước Ngọc Hoàng Thượng Đế và chư tiên.
C. Giữa chốn văn chương hạ giới rẻ như bèo,thân phận nhà văn bị rẻ rúng, Tản Đà không tìm được tri kỉ, phải lên tận cõi tiên mới có thể thoả nguyện.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)