Tuần 20. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - tiếp theo) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm Bánh trôi nước
Nguyễn Thị Thùy Linh
Ngô Thế Duy
Lăng Thị Hồng
Ma Thị Uyên
Trần Thị Trang
Tạ Thu Trang
Đinh Thị Thảo
Lê Thị Liên
Trần Thị Thoa
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào đánh đuổi quân Minh vào đầu TK XV?
A. Khởi nghĩa Tây Sơn
B. Khởi nghĩa Lam Sơn
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Yên Thế
A. Lê Đại Hành
B. Lê Tương Dực
C. Lê Lợi
D. Lê Lai
Câu 2: Vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê là ai?
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Tất Thành
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Nguyễn Trãi
Câu 3: Năm 1980 ai là người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Bình Ngô Đại Cáo
B. Nam Quốc Sơn Hà
C. Quốc âm thi tập
D. Hịch tướng sĩ
Câu 4: Tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta?
Chủ đề:
Phân tích Bình Ngô Đại Cáo theo đặc điểm thể loại
Tìm hiểu chung
Đọc hiểu văn bản
Tác giả
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Thể cáo
Bố cục
nêu luận đề chính nghĩa
vạch rõ tội ác kẻ thù
kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa
tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa
A. Tìm hiểu chung
I. Tác giả
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
- Ông từng thi đỗ Thái học sinh năm 1400, làm quan dưới triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Sau đó ông tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.
Lê Lợi
- Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông.
- Nguyễn Trãi là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Năm 1980 ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
II. Tác phẩm
a, Hoàn cảnh ra đời
- Bình Ngô Đại Cáo ( 1428) sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô Đại Cáo để công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô.
b. Thể Cáo
- Là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn, một sự kiện để mọi người cùng biết. Cáo được viết bằng thể văn xuôi hoặc văn biền ngẫu có vần hoặc không có vần. Cũng như thể hịch cáo là thể văn hùng biện lời lẽ đanh thép lý luận sắc bén kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
c, Bố cục
- Bốn phần: + nêu luận đề chính nghĩa
+ vạch rõ tội ác kẻ thù
+ kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa
+ tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa
B. Đọc hiểu văn bản
1. Nêu luận đề chính nghĩa
- Nêu nguyên lý chính nghĩa làm chỗ dựa, làm căn cứ chính xác để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo:
+ đạo lý “nhân nghĩa”
+ tuyên ngôn về nền độc lập, chủ quyền dân tộc
Cương vực lãnh thổ
Phong tục tập quán
Nền văn hiến lâu đời
Lịch sử, chế độ riêng
+ đạo lý “nhân nghĩa”
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
+ tuyên ngôn về nền độc lập, chủ quyền dân tộc
Cương vực lãnh thổ
Phong tục tập quán
Nền văn hiến lâu đời
Lịch sử, chế độ riêng
Nền văn hiến lâu đời
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Cương vực lãnh thổ
Núi sông bờ cỏi đã chia,
Phong tục tập quán
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Lịch sử, chế độ riêng
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi.
2. vạch rõ tội ác kẻ thù
Chỉ rõ âm mưu cướp nước ta
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thưà cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Những chủ trương cai trị tàn bạo hủy hoại cuộc sống con người và môi trường sống
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Câu kết đầy hình tượng
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi !
3. kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa
Đại Cáo Bình Ngô là bản tổng kết hào hùng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa được tập trung khắc họa vào hình tượng người anh hùng Lê Lợi.
+ Giai đoạn 2 được tái hiện bằng bức tranh toàn cảnh đậm chất sử thi.
- Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa được tập trung khắc họa vào hình tượng người anh hùng Lê Lợi.
+ tái hiện tất cả diễn biến giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa.
+ Hình tượng Lê Lợi có sự thống nhất giữa con người bình thường và lãnh tụ khởi nghĩa.
Chốn hoang dã nương mình.
Ngẫm thù lớn há độ trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sống.
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh;
Ngẫm trước đến nay, lẽ hung phế đắn đo càng kỹ.
+ Gian khổ khởi nghĩa được phác họa qua hai sự kiện có tính chất tiêu biểu
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Khi Khôi Huyện quân không một đội.
- Giai đoạn thứ hai của cuộc khởi nghĩa được tái hiện bằng bức tranh đậm chất sử thi.
+ từ giai đoạn đầu gian khổ khó khăn chuyển sang giai đoạn phản công giành được thắng lợi.
+ khắc họa quá trình phản công thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
* Đánh viện binh giặc
Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy
Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực
Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Nổi gió to trút sạch lá khô,
Thông tổ kiến hổng phá toang đê vỡ.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng;
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiến thuyền, ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc;
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vân tim đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu,
Cũng là chưa thấy xưa nay.
4. tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa
- Khẳng định kỷ nguyên mới đang mở ra bằng việc nêu lên bài học lịch sử.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng,
nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
ban chiếu duy tân khắp chốn.
Nguyễn Thị Thùy Linh
Ngô Thế Duy
Lăng Thị Hồng
Ma Thị Uyên
Trần Thị Trang
Tạ Thu Trang
Đinh Thị Thảo
Lê Thị Liên
Trần Thị Thoa
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào đánh đuổi quân Minh vào đầu TK XV?
A. Khởi nghĩa Tây Sơn
B. Khởi nghĩa Lam Sơn
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Yên Thế
A. Lê Đại Hành
B. Lê Tương Dực
C. Lê Lợi
D. Lê Lai
Câu 2: Vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê là ai?
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Tất Thành
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Nguyễn Trãi
Câu 3: Năm 1980 ai là người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Bình Ngô Đại Cáo
B. Nam Quốc Sơn Hà
C. Quốc âm thi tập
D. Hịch tướng sĩ
Câu 4: Tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta?
Chủ đề:
Phân tích Bình Ngô Đại Cáo theo đặc điểm thể loại
Tìm hiểu chung
Đọc hiểu văn bản
Tác giả
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời
Thể cáo
Bố cục
nêu luận đề chính nghĩa
vạch rõ tội ác kẻ thù
kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa
tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa
A. Tìm hiểu chung
I. Tác giả
- Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
- Ông từng thi đỗ Thái học sinh năm 1400, làm quan dưới triều Hồ, nhà Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Sau đó ông tìm về Lam Sơn theo Lê Lợi tham gia khởi nghĩa.
Lê Lợi
- Năm 1442, toàn thể gia đình Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc trong vụ án Lệ Chi Viên. Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông.
- Nguyễn Trãi là một nhà văn hoá lớn, có đóng góp to lớn vào sự phát triển của văn học và tư tưởng Việt Nam. Năm 1980 ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.
II. Tác phẩm
a, Hoàn cảnh ra đời
- Bình Ngô Đại Cáo ( 1428) sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô Đại Cáo để công bố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô.
b. Thể Cáo
- Là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn, một sự kiện để mọi người cùng biết. Cáo được viết bằng thể văn xuôi hoặc văn biền ngẫu có vần hoặc không có vần. Cũng như thể hịch cáo là thể văn hùng biện lời lẽ đanh thép lý luận sắc bén kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
c, Bố cục
- Bốn phần: + nêu luận đề chính nghĩa
+ vạch rõ tội ác kẻ thù
+ kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa
+ tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa
B. Đọc hiểu văn bản
1. Nêu luận đề chính nghĩa
- Nêu nguyên lý chính nghĩa làm chỗ dựa, làm căn cứ chính xác để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo:
+ đạo lý “nhân nghĩa”
+ tuyên ngôn về nền độc lập, chủ quyền dân tộc
Cương vực lãnh thổ
Phong tục tập quán
Nền văn hiến lâu đời
Lịch sử, chế độ riêng
+ đạo lý “nhân nghĩa”
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
+ tuyên ngôn về nền độc lập, chủ quyền dân tộc
Cương vực lãnh thổ
Phong tục tập quán
Nền văn hiến lâu đời
Lịch sử, chế độ riêng
Nền văn hiến lâu đời
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Cương vực lãnh thổ
Núi sông bờ cỏi đã chia,
Phong tục tập quán
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Lịch sử, chế độ riêng
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.
Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi.
2. vạch rõ tội ác kẻ thù
Chỉ rõ âm mưu cướp nước ta
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thưà cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh
Những chủ trương cai trị tàn bạo hủy hoại cuộc sống con người và môi trường sống
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khoá sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt dò chim sả, chốn chốn lưới chăng.
Nhiễu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán,
Câu kết đầy hình tượng
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi !
3. kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng của cuộc khởi nghĩa
Đại Cáo Bình Ngô là bản tổng kết hào hùng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa được tập trung khắc họa vào hình tượng người anh hùng Lê Lợi.
+ Giai đoạn 2 được tái hiện bằng bức tranh toàn cảnh đậm chất sử thi.
- Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa được tập trung khắc họa vào hình tượng người anh hùng Lê Lợi.
+ tái hiện tất cả diễn biến giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa.
+ Hình tượng Lê Lợi có sự thống nhất giữa con người bình thường và lãnh tụ khởi nghĩa.
Chốn hoang dã nương mình.
Ngẫm thù lớn há độ trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sống.
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh;
Ngẫm trước đến nay, lẽ hung phế đắn đo càng kỹ.
+ Gian khổ khởi nghĩa được phác họa qua hai sự kiện có tính chất tiêu biểu
Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần,
Khi Khôi Huyện quân không một đội.
- Giai đoạn thứ hai của cuộc khởi nghĩa được tái hiện bằng bức tranh đậm chất sử thi.
+ từ giai đoạn đầu gian khổ khó khăn chuyển sang giai đoạn phản công giành được thắng lợi.
+ khắc họa quá trình phản công thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
* Đánh viện binh giặc
Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng
Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy
Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực
Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Nổi gió to trút sạch lá khô,
Thông tổ kiến hổng phá toang đê vỡ.
Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp,
Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng;
Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh.
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiến thuyền, ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc;
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vân tim đập chân run.
Họ đã tham sống sợ chết, mà hòa hiếu thực lòng;
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Chẳng những mưu kế kì diệu,
Cũng là chưa thấy xưa nay.
4. tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính nghĩa
- Khẳng định kỷ nguyên mới đang mở ra bằng việc nêu lên bài học lịch sử.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng,
nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
ban chiếu duy tân khắp chốn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)