Tuần 20. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Thảo Vân | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - tiếp theo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

HiHi!
Tiết 2
Tác Phẩm:
Bình Ngô Đại Cáo
Nhóm 3:
Nguyễn Quang Trường
Nguyễn Thị Kim Uyên
Phạm Trương Nữ Thảo Vân
Lưu Hoàng Phương Trang
Nguyễn Thanh Tuyền
Ngô Trần Minh Trang
Bùi Quang Huy
Đặng Nguyễn Hà Vy
Trò Chơi Nhỏ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 1: Cuộc khởi nghĩa nào đánh đuổi quân Minh vào đầu TK XV?
A. Khởi nghĩa Tây Sơn
B. Khởi nghĩa Lam Sơn
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Yên Thế
A. Lê Đại Hành
B. Lê Tương Dực
C. Lê Lợi
D. Lê Lai
Câu 2: Vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê là ai?
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Tất Thành
C. Nguyễn Bỉnh Khiêm
D. Nguyễn Trãi
Câu 3: Năm 1980 ai là người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới?
A. Bình Ngô Đại Cáo
B. Nam Quốc Sơn Hà
C. Quốc âm thi tập
D. Hịch tướng sĩ
Câu 4: Tác phẩm nào được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước ta?
Good Job!

Tên thật là: Lê Lợi(黎利), ông là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu- Lê . Ông trị vì từ năm 1428 đến khi qua đời, và sử dụng niên hiệu Thuận Thiên

Lê Lợi
Lê Lợi xuất thân trong một gia đình quân trưởng ở Thanh Hóa, trưởng thành trong thời kỳ Nhà Minh đô hộ nước Việt. Năm 1418, vì quá căm hận cảnh áp bức của quân Minh đối với dân Việt ta, Lê Lợi tổ chức cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân đội chiếm đóng. Dưới sự lãnh đạo của ông, nghĩa quân sau 10 năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho người Việt. Mùa xuân năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập nhà Lê Sơ và khôi phục quốc hiệu Đại Việt
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
Lê Lợi từng nói rằng:‘‘Ta cất quân đánh giặc, không phải là có lòng ham muốn phú quý, mà chính vì muốn để ngàn năm về sau, người đời biết ta không chịu làm tôi tớ cho bọn giặc tàn ngược’’
Trận đánh để lại tiếng tăm trong lịch sử của Lê Lợi là: Khởi Nghĩa Lam Sơn ( Trận Bồ Đằng, Trà Lân, Trận Chi Lăng – Xương Giang, Tốt Động …)
Vị Lãnh đạo tài ba
Khởi Nghĩa LAM SƠN
Mùa xuân năm 1418 , Lê Lợi đã cùng những hào kiệt, đồng chí tất cả 50 tướng văn và tướng võ (trong đó có Nguyễn Trãi) chính thức phất cờ khởi nghĩa chống lại Quân Minh giành lại công bằng, độc lập cho dân ta.

Đoạn 3
Trang18-19-20-21
1 . Thời kì đầu ở vùng núi Thanh Hóa
2. Đánh bại quân Ai Lao
3. Trận Sách Khôi
4. Giảng hòa
5. Tiến vào Nghệ An
6. Vây đánh thành Nghệ An
7. Chiến dịch Tốt Động – Chúc Động
8. Lập Trần Cảo
9. Vây thành Đông Quan
10. Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang
11. Hội thề Đông Quan
Khởi Nghĩa LAM SƠN
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
Qua 11 thời kì
Trận Bồ Đằng, Trà Lân
(Thời kì 5: Tiến Vào Nghệ An)
“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, 
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay. 
Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,”
-> Giặc sợ, quân ta càng đánh càng mạnh
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
Trận Ninh Kiều, Tốt Động
( Thời kì 7: Chiến dịch Tốt Động – Chúc Động)
“ Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm;
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù, Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.”
-> Giặc thì huy động lực lượng sống chết cố thủ, ta thì quyết chiến quyết thắng .
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
=> Cuộc chiến dữ dội hơn
Thời kì 10
Chiến Dịch Chi Lăng
Bản hùng ca vang dội nhất của cuộc kháng chiến
“ Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực”
Giặc Minh bản chất ngoan cố, cử viện binh tiến xuống Đại Việt
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
Chiến Thắng Dồn Dập
Những đòn đánh cấp tập của nghĩa quân
"Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.”
Khí thế áp đảo của quân ta
“Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ .”
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
Thảm Hại Của Địch
Hình ảnh ta hoành tráng bao nhiêu thì quân địch thảm hại bấy nhiêu:
“Thần Vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc,
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run.”
Đoạn 3
Trang18-19-20-21
Bảng Tổng Kết Diễn Biến Các Trận Đánh
*Những khó khăn ban đầu:
- Nhân tài hiếm hoi
- Lương cạn, Quân tan
 ngặt nghèo
 Quyết tâm vượt qua để tiến hành kháng chiến
* Những thuận lợi cơ bản:
- Lòng yêu nước nồng nàn
- Ý chí khắc phục gian nan
- Tinh thần đoàn kết
- Đường lối chiến lượt phù hợp (vạch chiến lượt kháng chiến trường kì, dựa vào sức dân, chiến thuật du kích, trọng mưu cơ hơn binh lực)
 Đây là những thuận lợi cơ bản để đưa cuộc kháng chiến vượt qua khó khăn, thử thách đi đến thành công
Khó Khăn và Thuận Lợi
=> Qua hình ảnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cho thấy lòng yêu nước và tinh thần sẵn sàng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ biên cương tổ quốc.
Tác giả muốn khẳng định rằng chính nghĩa luôn luôn thắng những điều phi nghĩa, non sông nước ta mãi trường tồn và những kẻ xâm lược sẽ tiêu vong.
 Đề cao vai trò của nhân dân trong các cuộc đấu tranh giành độc lập
Và khắc họa công lao to lớn của một người tướng sĩ, một vị lãnh đạo tài ba Lê Lợi.
 Hình Tượng Lê Lợi có sự thống nhất giữa con người bình thường và lãnh tụ khởi nghĩa.
Vị lãnh tụ với trí thông minh sắc bén, tinh thần chiến đấu cao, cách lãnh đạo tài ba, sự hy sinh vì dân vì nước lớn lao cùng tinh thần yêu nước mãnh liệt đã tạo nên con người Lê Lợi.
=> Đó là những phẩm chất lớn lao, sâu sắc của người anh hùng, xứng đáng là linh hồn, lãnh tụ của nghĩa quân.
Lê Lợi
"Trả thù báo oán là thường tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng, mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muôn đời, há chẳng lớn lao sao ?
Nghệ Thuật đặc sắc
Giọng văn thay đổi: nhanh, mạnh, gấp gáp và với cảm hứng anh hùng catoàn cảnh chiến trường.
Cách xưng hô khiêm nhường: “tôi”, “ta”.
Với cảm hứng nổi bật xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca.
Nghệ thuật tượng trương, phóng đại, ẩn dụ tương phản nhằm diễn đạt sức mạnh vô song của quân ta với những chiến thắng hùng hồn.

Phần Trình Bày Nhóm 3 Xin Được Kết Thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thảo Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)