Tuần 20. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - tiếp theo)

Chia sẻ bởi Mai Thành Nam | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Tuần 20. Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo - tiếp theo) thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

Bình Ngô Đại Cáo(TT)
(Nguyễn Trãi)
I.Tìm hiểu chung:
a)Hoàn cảnh sáng tác:
-Sau chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết Bình Ngô Đại Cáo để tuyên bố với nhân dân cả nước về quyền độc lập của đất nước
-Bài cáo được công bố vào đầu năm 1428
b)Thể loại:
-Cáo là thể văn nghị luận từ thời cổ Trung Quốc thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để tuyên bố 1 chủ trương ,sự nghiệp,tuyên ngôn 1 sự kiên để mọi người cùng biết.
-Viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu.
-Văn hùng biện  lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.

c)Bố cục
+ Đoạn 1 (từ đầu... Chứng cớ còn ghi): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt
+ Đoạn 2 (từ “Vừa rồi” đến “Ai bảo thần dân chịu được” ): Tố cáo, lên án tội ác của giặc Minh
+ Đoạn 3 ( từ “Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa” đến “Cũng là chưa thấy xưa nay” ): Kể lại diễn biến cuộc chiến từ lúc mở đầu đến khi thắng lợi hoàn toàn.
+ Đoạn 4 (còn lại): Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử
d) Ý nghĩa nhan đề:
-Bài cáo lớn tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô
Kết luận: Lập luận logic, chặt chẽ, xuất sắc
4. kết cấu:

nhân nghĩa – yên dân
điếu phạt - trừ bạo
lập trường nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược.
a.Tư tưởng nhân nghĩa
1./Luận đề chính nghĩa
II. Đọc hiểu
b/Chân lí độc lập
Thể hiện qua những phương diện sau:Cương vực, lãnh thổ,lịch sử, phong tục, văn hiến,truyền thống,anh hùng hào kiệt…
Thể hiện lập trường nhân nghĩa đúng đắn, chân lí khách quan về nền độc lập dân tộc.Qua đó thể hiện niềm tự hào dân tộc của t/g NTrãi
2. Tố cáo tội ác giặc Minh
+ Mượn danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” để thôn tính nước ta
* Chủ trương cai trị phản nhân nghĩa:
+Tàn hại người dân vô tội.
+ Hủy hoại môi trường sống,hủy hoại cuộc sống con người.
+ Vơ vét của cải.
+ Bóc lột dã man.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
Dối trời lừa dân
Gây binh kết óan.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời
Nướng dân đen .. Lửa hung tàn
Vùi con đỏ ..tai hoạ
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa
Tội cướp nuớc và lừa dối dân ta.
-Tội cướp nuớc và lừa dối dân ta.
- Tàn sát dã man,
bốc lột, và âm mưu thâm độc.
=>Bản cáo trạng vừa cụ thể vừa toàn diện , vừa đanh thép vừa thống thiết đồng thời có sức khái quát cao , giàu tính hình tượng. Tạo cho người đọc được lòng căm thù sâu sắc trước nỗi nhục mất nước.
Tóm lại: Cách kể tội, luận tội đặc sắc. Chỉ trong một số câu văn biền ngẫu linh hoạt, nhưng đây thực sự đã là một bản án đanh thép, đẫm máu và nước mắt .
3. Quá trình chiến đấu và chiến thắng của nghĩa quân
a.Hình tượng chủ tướng Lê Lợi
Xuất thân: từ nông dân, từ chốn rừng núi, vì dân mà dấy nghĩa
- Có lòng căm thù giặc sâu sắc, lí tưởng hoài bão lớn, có tinh thần, quyết tâm chiến đấu
=> Đó là những phẩm chất lớn lao, sâu sắc của người anh hùng, xứng đáng là linh hồn, lãnh tụ của nghĩa quân.
Hình tượng tâm lí, được miêu tả bằng bút pháp chủ yếu: tự sự - trữ tình.
+ Cách xưng hô: “ta” "khiêm nhường.
+ Nguồn gốc xuất thân: chốn hoang dã nương mình "bình thường "người anh hùng áo vải.
+ Có một nội tâm vận động dữ dội (diễn tả qua hàng loạt các từ miêu tả tâm lí, sự biến động nội tâm con người: ngẫm, căm, đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn vì giận, đắn đo, trằn trọc, mộng mị, băn khoăn, đăm đăm, cầu hiền, chăm chăm).
"Lòng căm thù giặc sâu sắc: “Ngẫm thù lớn... ko cùng sống”, “Quên ăn vì giận...”
"Ý chí, hoài bão cao cả: ngày đêm vượt gian khó, cầu được nhiều người hiền giúp để hoàn thành sự nghiệp cứu nước: “Đau lòng... đồ hồi”, “Tấm lòng cứu nước...phía tả”.
"Hình tượng Lê Lợi và Trần Quốc Tuấn trong Hịch tướng sĩ đều có chung ý thức trách nhiệm cao với đất nước, có ý chí hoài bão cao cả và lòng căm thù giặc sâu sắc.
b. Quá trình chiến đấu và chiến thắng
* Đánh viện binh của giặc
Trước: điều binh thủ hiểm…
Ta: Sau: sai tướng chẹn đường…
→ Thế trận chủ động, thể hiện sự lớn mạnh của nghĩa quân về mọi mặt.
Khiếp vía … vỡ mật, xéo lên nhau chạy thoát thân…
Giặc: Ngày 18… Liễu Thăng thất thế, ngày 20…cụt đầu.
…Lương Minh bại trận tử vong, Lí Khánh cùng kế tự vẫn.
→Thất bại thảm hại
c)Cuộc tổng phản công.
Sĩ tốt kén người hùng hổ.
Ta: Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh.
Gươm mài đá, đá núi …mòn.
Voi uống nước… sông …cạn.


Đánh một trận sạch không kình ngạc
Diễn biến: Đánh hai trận tan tác chim muông.
Nổi gió to trút sạch lá khô.

Thông tổ kiến, phá toang đê vỡ.
→ Chiến thắng lẫy lừng, vang dội.
Nghệ thuật tượng trương, phóng đại, nhằm diễn đạt sức mạnh vô song của quân ta.
GIẶC:
+ Đô đốc Thôi tụ lê gối …tạ tội.
+ Thượng thư Hoàng Phúc trói tay…xin hàng.
+ Lạng Giang, … thây chất đầy đường
+ Xương Giang, …máu trôi đỏ nước.
+ …khiếp vía mà vỡ mật
+… xéo lên nhau chạy thoát thân.
+ Quân giặc các thành …ra hàng

→ Thất bại nhục nhã, ham sống sợ chết phải rút quân về nước
4: Lời tuyên bố hòa bình
“Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới”
-> Thay lời Lê Lợi trịnh trọng tuyên bố nền đọc lập dân tộc đã được lặp lại.
“Kiền khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại binh
“Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn thiếng ngầm giúp đỡ mới được như vậy”
->Bày tỏ niềm tin vững chắc vào tương lại của dân tộc.
=> Tác giả rút ra bài học lịch sử: để đất nước phát triền, cần đồi mới nâng cao đạo lí truyền thống.
“Than ôi!”
Một cỗ máy nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàm năm
Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiêu duy tân khắp chốn
- từ cảm thán + 2 câu văn biền ngẫu
=>Khẳng định ý nghĩa lớn lao của chiến thắng, viễn cảnh đát nước hiện ra thật tươi sáng huy hoàng.
“Xa gần bá cáo
Ai nấy đều hay”
-> Hai câu văn ngắn mà chứa đựng sự vui sướng nghẹn ngào.
trầm lắng, tự hào. Bởi những lời tổng kết lịch sử mang đậm suy tư.

+Lời tuyên bố hòa bình:
Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc,chủ quyền đất nước đã được lập lại.
Đề cao truyền thống và công lao của tổ tiên
-> Khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước
-Bài học lịch sử:
Tinh thần đoàn kết toàn dân,kết hợp sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại.truyền thống dân tộc.
-Chủ đề:
Bài cáo nêu cao tinh thần độc lập tự cường, tự hào dân tộc trước thắng lợi vẻ vang của nhân dân ta và tài lãnh đạo nghĩa quân của Lê Lợi trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc
III. TỔNG KẾT
1/ Giá trị nội dung:
-Đại cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỉXV.Bài Cáo đã nêu luận đề chính nghĩa,tố cáo tội ác của giặc Minh , tái hiện lại quá trình kháng chiến thắng lợi để đi đến lời tuyên bố độc lập hòa bình trang trọng .
 -Bài cáo đã khái quát kháng chiến gian lao nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc trong quá trình kháng chiến chống giặc Minh xâm lược
- Tác giả đã khẳng định, đề cao sức mạnh của lòng yêu nước, tư tưởng nhân nghĩa, ca ngợi cuộc kháng chiến anh hùng dân tộc, thể hiện sâu sắc niềm tự hào dân tộc
2.Giá trị nghệ thuật:
 Bố cục: Chặt chẽ, cân đối
- Câu văn, giọng văn linh hoạt
- Ngôn ngữ, hình tượng phong phú, vừa cụ thể vừa khái quát
-Sự kết hợp giữa yếu tố chính luận sắc bén và yếu tố văn chương ( tự sự - trữ tình - biểu cảm) với cảm hứng nổi bật xuyên suốt là cảm hứng anh hùng ca.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thành Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)