Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập

Chia sẻ bởi Võ Minh Tuyến | Ngày 09/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:



TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
HỒ CHÍ MINH
Phần 1: Tác giả
GV: HỒ THỊ MÃI
TRƯỜNG: THPT TÂN PHƯỚC
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ

- (1890 -1969)
- Quê : Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An.
- Tên thật : Nguyễn Sinh Cung ,các tên khác Nguyễn Tất Thành ( thời dạy học ) ; Nguyễn Ái Quốc , HCM ( thời hoạt động CM ).
Gia đình có truyền thống khoa bảng , bản thân biết nhiều thứ tiếng ( tự học ).
1911 ra đi tìm đường cứu nước.
Bến Nhà Rồng
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
- 1919 gởi yêu sách của dân An Nam về quyền tự do bình đẳng đến hội nghị Vecxay ( Pháp ).
- 1920 dự đại hội Tua , là một trong những thành viên sáng lập Đảng CS Pháp .

I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
- 1925 thành lập VN thanh niên CM đồng chí hội và hội liên hiệp bị áp bức Á Đông .
- 1930 thành lập Đảng CSVN tại Hương Cảng (TQ)
1941 bí mật về nước lãnh đạo nhân dân đánh Pháp , đuổi Nhật .
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
1945 đọc bản “ tuyên ngôn độc lập ” , khai sinh nước VNDCCH và được bầu làm chủ tịch nước cho đến lúc từ trần.
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
Được Unesco suy tôn : “anh hùng giải phóng dân tộc ,danh nhân văn hóa thế giới ”.
I - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ
II / SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm sáng tác:
a) Xem văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
+ “ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong ”.
+ “ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.”
II / SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm sáng tác:
b) Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học, luôn đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ.
+ Nhà văn phải “ Miêu tả cho hay, cho chân thật và hùng hồn” hiện thực phong phú đời sống và phải “ giữ tình cảm chân thật”, “ Nên chú ý phát huy cốt cách của dân tộc”.
+Người nhắc nhở “ chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng tạo”.
II / SỰ NGHIỆP VĂN HỌC:
1. Quan điểm sáng tác:
c) Người bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức tác phẩm.
+ Luôn tự đặt câu hỏi trước khi viết : Viết cho ai ? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào ?
+ Người chú trọng đến người đọc là quảng đại quần chúng.
2. Di sản văn học:
Sáng tác chủ yếu trên 3 lĩnh vực:
a / Văn chính luận ( luận chiến )
+ Mục đích : phục vụ nhiệm vụ CM , đấu tranh chính trị .
+ Nội dung : lên án thực dân Pháp , kêu gọi thức tỉnh nô lệ , đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Nghệ thuật : văn ngắn gọn , dễ hiểu , lí lẽ đanh thép , thuyết phục , thủ pháp linh hoạt.
+ Tp tiêu biểu : bản án chế độ thực dân Pháp , tuyên ngôn độc lập , di chúc …
a / Văn chính luận ( luận chiến )
+ Mục đích : phục vụ nhiệm vụ CM , đấu tranh chính trị .
a / Văn chính luận ( luận chiến )
+ Nội dung : lên án thực dân Pháp , kêu gọi thức tỉnh nô lệ , đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Mục đích : phục vụ nhiệm vụ CM , đấu tranh chính trị .
b / Truyện kí :
Gồm những sáng tác bằng tiếng Pháp , sáng tác khi Bác hoạt động ở nước ngoài ( 1922-1925) .
+ Nội dung : lên án thực dân , tay sai , dự báo khả năng phát triển của CM.
+ Nghệ thuật : cô đọng , cốt truyện sáng tạo , kết cấu độc đáo , ý tưởng thâm thúy , lạc quan , phong cách hiện đại .
+ Tác phẩm tiêu biểu : con rồng tre , vi hành , những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu…
c/ Thơ ca :
Nổi bật nhất trong sáng tạo văn chương của HCM ( chữ Hán và Việt )
Ba tập thơ tiêu biểu :
+ Nhật kí trong tù (133 bài )
+ Thơ HCM ( 86 bài – Tiếng Việt )
+ Thơ chữ Hán (36 bài ).
Nội dung: Tố cáo tội ác của kẻ thù, thể hiện lòng yêu nước thương dân, yêu thiên nhiên tha thiết, phong thái ung dung tự tại, luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai cách mạng.
Nghệ thuật: Bút pháp đa dạng, linh hoạt, phong cách cổ điển kết hợp với hiện đại, thơ đạt chuẩn mực cao.

3 / Phong cách nghệ thuật :
- Kết hợp sắc sảo những quan hệ : chính trị và văn học , tư tưởng và nghệ thuật , truyền thống và hiện đại , đặt nền móng cho văn học CM .
- Phong cách riêng độc đáo , hiệu quả cao, đa dạng .
+ Văn chính luận : ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo, chặt chẽ, bằng chứng giàu tính thuyết phục và đa dạng về bút pháp.
+ Truyện kí : rất hiện đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén.
+ Thơ ca : có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển với hiện đại, giữa trữ tình và chất thép, giữa sự giản dị và sự hàm súc, sâu sắc.
III/ Kết luận :
Văn thơ HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương & tâm hồn cao cả của Người , là tiếng nói đấu tranh , niềm lạc quan , tin tưởng , mang giá trị và bài học tinh thần phong phú .
* HS soạn bài:
1. Thế nào là giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ?
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ta phải làm gì ?
2. Em hãy tìm những ví dụ mà người nói, người viết vi phạm sự trong sáng
của tiếng Việt và sửa chữa lại cho đúng ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Minh Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)