Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Trần Văn Quyết |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Hãy nêu những quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh? Phân tích một trong số những quan điểm đó?
Câu 2: Di sản văn học của Hồ Chí Minh, theo em, có những tác phẩm nào được coi là tiêu biểu? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của một trong số tác phẩm đó?
Trong lịch sử văn học Việt Nam, có ba bản tuyên ngôn thể hiện niềm tự hào về chủ quyền của dân tộc con Lạc cháu Hồng nghìn năm văn hiến. Ở các lớp trước, chúng ta đã tìm hiểu bản tuyên ngôn thứ nhất Nam quốc sơn hà, bản tuyên ngôn thứ hai Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và chúng sẽ tìm hiểu bản tuyên ngôn thứ ba đã âm vang hào hùng cùng non sông Việt Nam trong mùa thu năm1945 lịch sử. Đó là bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.
HỒ CHÍ MINH
1/ Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 26.8.1945 Bác Hồ từ Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác viết bản “Tuyên ngôn Độc lập”.
- Ngày 2.9.1945, Bác Hồ đọc ở quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2/ Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố nền độc lập, tự do, tiến bộ dân chủ của nhà nước mới trước quốc dân đồng bào và thế giới.
- Bác bỏ luận điệu của quân xâm lược trước dư luận thế giới; nêu quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Dựa vào phần Tiểu dẫn ở sách giáo khoa, hãy nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm và mục đích sáng tác của Bác Hồ?
I/ Tìm hiểu chung:
3. Bố cục :
Phần 1: Từ đầu -> “...không ai có thể chối cải được”: Đặt vấn đề : cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
Phần 2: Tiếp theo -> “...phải được độc lập “ : Giải quyết vấn đề: cơ sở thực tế, bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và hành động chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Phần 3 (còn lại) : Kết thúc vấn đề: Lời tuyên bố đôc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập ấy.
Tác phẩm có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần ?
3 phần
II/ Đọc - hiểu:
1/. Đặt vấn đề :
Cách thức lập luận : quy nạp
Mở đầu: Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp
->có sức thuyết phục và tính chiến đấu cao:
+ Đó là cơ sở pháp lí đã đươc thừa nhận.
+ chiến thuật: “ gậy ông đập lưng ông”
+ tự hào dân tộc(đặt ngang hàng vị thế dân tộc với Mỹ và Pháp trong cuộc đấu tranh dành độc lập, tự do)
Khẳng định chân lí về quyền tự do của dân tộc và quyền sống của con người.
Nghệ thuật : ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, hùng hồn; cách đặt vấn đề khéo léo, thuyết phục, thể hiện tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc...
Đọc phần 1 và cho biết:
_Trong phần mở đầu, tác giả đã sử dụng cách thức lập luận nào ? Vì sao ?
Việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp để
mở đầu có ý nghĩa gì?
Câu Suy rộng ra....tất cả các dân tộc trên thế giới thể hiện tư tưởng của Bác Hồ như thế nào ?
Nhận xét về nghệ thuật(ngôn ngữ, cách đặt vấn đề) mà tác giả sử dụng ?
BÀI TẬP
BÁC HỒ VÀ NHÂN DÂN
Dặn dò :
- Nắm vững nội dung đã học ở tiết 1
- Đọc và tìm hiểu kỹ phần còn lại
Chú ý đến các luận điểm, luận chứng, các thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong phần giải quyết vấn đề
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC !
Câu 1: Cách mạng tháng Tám thành công ở Thừa Thiên Huế vào ngày nào?
a. 19/8/1945
b. 23/8/1945
c. 26/8/1945
Câu 2: Bác Hồ đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập ở tại địa điểm nào?
Ở tại số 48 Hàng Ngang , Hà Nội
Ở Phủ Chủ tịch.
Ở chiến khu Việt Bắc
Câu 3: Trước khi về Hà Nội viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã ở chiến khu cách mạng nào ?
a. Chiến khu Tân Trào
b. Chiến khu Cách mạng Việt Bắc
c. Cả a và b
Câu 4: Trước khi qua đời, Bác Hồ đã để lại một văn bản gì cho toàn Đảng , toàn dân ?
a. Năm điều Bác Hồ dạy đối với thanh niên.
b. Di chúc
c. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
CUỘC ĐỜI BÁC HỒ QUA SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHÁP
…“ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên
mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có ”…
( Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )
Hãy liên hệ, so sánh cách đặt vấn đề trong Tuyên ngôn Độc lập của Bác và Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi ?
Bác nhắc nhở người Pháp, người Mỹ không nên phản bội lại tổ tiên mình, phá hoại những giá trị về nhân quyền mà tổ tiên họ đã dày công đấu tranh giành được, đã công nhận trong hai bản tuyên ngôn của họ và các nước trên thế giới thừa nhận.
Bác Hồ đã sử dụng hai bản tuyên ngôn của Mỹ và của Pháp trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta , đặt ba bản tuyên ngôn, ba cuộc cách mạng ( cuộc CM giành độc lập của Mỹ, cuộc CM tư sản của Pháp, cuộc CM tháng Tám của nước ta); đặt ba dân tộc ngang hàng nhau thể hiện niềm tự hào về cuộc cách mạng tháng Tám và sức mạnh của dân tộc Việt Nam chính nghĩa và anh hùng.
Đồng thời thể hiện một tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc của Người khi đã xác định kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của dân tộc lúc bấy giờ là Pháp và Mỹ. Và sự thật chứng minh, Bác Hồ đã xác định chính xác, sau đó Pháp quay trở lại xâm chiếm nước ta, dân tộc Việt Nam phải trải qua 9 năm kháng chiến chống Pháp và giành thắng lợi vào năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Sau đó đế quốc Mỹ đã xâm lược nước ta, chúng ta phải tiếp tục cuộc kháng chiến trường kì chống Mỹ và bọn tay sai, giành thắng lợi và thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975. Cho đến bây giờ tầm nhìn của Bác vẫn còn có ý nghĩa. Đế quốc Mỹ mặc dù đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ, hợp tác với nước ta, nhưng Mỹ vẫn tìm mọi cách để phá hoại, với âm mưu “ diễn biến hoà bình” để chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tiến lên xây dựng CNXH, đất nước độc lập, tự do, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đế quốc Mỹ cùng các thế lực thù địch đang thực hiện mọi âm mưu thủ đoạn để bắt dân tộc ta phải theo con đường TBCN, bị lệ thuộc theo tư tưởng và tầm ảnh hưởng của Mỹ.
Câu 1: Hãy nêu những quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh? Phân tích một trong số những quan điểm đó?
Câu 2: Di sản văn học của Hồ Chí Minh, theo em, có những tác phẩm nào được coi là tiêu biểu? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của một trong số tác phẩm đó?
Trong lịch sử văn học Việt Nam, có ba bản tuyên ngôn thể hiện niềm tự hào về chủ quyền của dân tộc con Lạc cháu Hồng nghìn năm văn hiến. Ở các lớp trước, chúng ta đã tìm hiểu bản tuyên ngôn thứ nhất Nam quốc sơn hà, bản tuyên ngôn thứ hai Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và chúng sẽ tìm hiểu bản tuyên ngôn thứ ba đã âm vang hào hùng cùng non sông Việt Nam trong mùa thu năm1945 lịch sử. Đó là bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.
HỒ CHÍ MINH
1/ Hoàn cảnh ra đời:
- Ngày 26.8.1945 Bác Hồ từ Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác viết bản “Tuyên ngôn Độc lập”.
- Ngày 2.9.1945, Bác Hồ đọc ở quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ), khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
2/ Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố nền độc lập, tự do, tiến bộ dân chủ của nhà nước mới trước quốc dân đồng bào và thế giới.
- Bác bỏ luận điệu của quân xâm lược trước dư luận thế giới; nêu quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Dựa vào phần Tiểu dẫn ở sách giáo khoa, hãy nêu hoàn cảnh ra đời tác phẩm và mục đích sáng tác của Bác Hồ?
I/ Tìm hiểu chung:
3. Bố cục :
Phần 1: Từ đầu -> “...không ai có thể chối cải được”: Đặt vấn đề : cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
Phần 2: Tiếp theo -> “...phải được độc lập “ : Giải quyết vấn đề: cơ sở thực tế, bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và hành động chính nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Phần 3 (còn lại) : Kết thúc vấn đề: Lời tuyên bố đôc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập ấy.
Tác phẩm có thể chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần ?
3 phần
II/ Đọc - hiểu:
1/. Đặt vấn đề :
Cách thức lập luận : quy nạp
Mở đầu: Trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp
->có sức thuyết phục và tính chiến đấu cao:
+ Đó là cơ sở pháp lí đã đươc thừa nhận.
+ chiến thuật: “ gậy ông đập lưng ông”
+ tự hào dân tộc(đặt ngang hàng vị thế dân tộc với Mỹ và Pháp trong cuộc đấu tranh dành độc lập, tự do)
Khẳng định chân lí về quyền tự do của dân tộc và quyền sống của con người.
Nghệ thuật : ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, hùng hồn; cách đặt vấn đề khéo léo, thuyết phục, thể hiện tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc...
Đọc phần 1 và cho biết:
_Trong phần mở đầu, tác giả đã sử dụng cách thức lập luận nào ? Vì sao ?
Việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp để
mở đầu có ý nghĩa gì?
Câu Suy rộng ra....tất cả các dân tộc trên thế giới thể hiện tư tưởng của Bác Hồ như thế nào ?
Nhận xét về nghệ thuật(ngôn ngữ, cách đặt vấn đề) mà tác giả sử dụng ?
BÀI TẬP
BÁC HỒ VÀ NHÂN DÂN
Dặn dò :
- Nắm vững nội dung đã học ở tiết 1
- Đọc và tìm hiểu kỹ phần còn lại
Chú ý đến các luận điểm, luận chứng, các thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong phần giải quyết vấn đề
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC !
Câu 1: Cách mạng tháng Tám thành công ở Thừa Thiên Huế vào ngày nào?
a. 19/8/1945
b. 23/8/1945
c. 26/8/1945
Câu 2: Bác Hồ đã viết bản Tuyên ngôn Độc lập ở tại địa điểm nào?
Ở tại số 48 Hàng Ngang , Hà Nội
Ở Phủ Chủ tịch.
Ở chiến khu Việt Bắc
Câu 3: Trước khi về Hà Nội viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã ở chiến khu cách mạng nào ?
a. Chiến khu Tân Trào
b. Chiến khu Cách mạng Việt Bắc
c. Cả a và b
Câu 4: Trước khi qua đời, Bác Hồ đã để lại một văn bản gì cho toàn Đảng , toàn dân ?
a. Năm điều Bác Hồ dạy đối với thanh niên.
b. Di chúc
c. Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
CUỘC ĐỜI BÁC HỒ QUA SỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHÁP
…“ Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên
mỗi bên hùng cứ một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có ”…
( Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi )
Hãy liên hệ, so sánh cách đặt vấn đề trong Tuyên ngôn Độc lập của Bác và Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi ?
Bác nhắc nhở người Pháp, người Mỹ không nên phản bội lại tổ tiên mình, phá hoại những giá trị về nhân quyền mà tổ tiên họ đã dày công đấu tranh giành được, đã công nhận trong hai bản tuyên ngôn của họ và các nước trên thế giới thừa nhận.
Bác Hồ đã sử dụng hai bản tuyên ngôn của Mỹ và của Pháp trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta , đặt ba bản tuyên ngôn, ba cuộc cách mạng ( cuộc CM giành độc lập của Mỹ, cuộc CM tư sản của Pháp, cuộc CM tháng Tám của nước ta); đặt ba dân tộc ngang hàng nhau thể hiện niềm tự hào về cuộc cách mạng tháng Tám và sức mạnh của dân tộc Việt Nam chính nghĩa và anh hùng.
Đồng thời thể hiện một tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc của Người khi đã xác định kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm của dân tộc lúc bấy giờ là Pháp và Mỹ. Và sự thật chứng minh, Bác Hồ đã xác định chính xác, sau đó Pháp quay trở lại xâm chiếm nước ta, dân tộc Việt Nam phải trải qua 9 năm kháng chiến chống Pháp và giành thắng lợi vào năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Sau đó đế quốc Mỹ đã xâm lược nước ta, chúng ta phải tiếp tục cuộc kháng chiến trường kì chống Mỹ và bọn tay sai, giành thắng lợi và thống nhất đất nước vào mùa xuân 1975. Cho đến bây giờ tầm nhìn của Bác vẫn còn có ý nghĩa. Đế quốc Mỹ mặc dù đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ, hợp tác với nước ta, nhưng Mỹ vẫn tìm mọi cách để phá hoại, với âm mưu “ diễn biến hoà bình” để chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta tiến lên xây dựng CNXH, đất nước độc lập, tự do, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đế quốc Mỹ cùng các thế lực thù địch đang thực hiện mọi âm mưu thủ đoạn để bắt dân tộc ta phải theo con đường TBCN, bị lệ thuộc theo tư tưởng và tầm ảnh hưởng của Mỹ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)