Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Chảo Thị Tâm |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Cho mừNG CáC em học sinh
Ngữ Văn 12
Giáo viên thực hiện:Chảo Thị Tâm
Tổ: Ngữ văn
Trường THPT Hùng An
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
I . Tìm hi?u chung
1 . Hoàn cảnh ra đời :
Toàn dân chào mừng Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc Khánh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945.
- Ngày 19 tháng 8 chính quyền về tay nhân dân.
- Ngày 26 tháng 8, Hồ Chí Minh từ chiến khu việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Tại 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2 tháng 9 tại quảng trường Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào cả nước người đọc Tuyên ngôn độc lập.
Tình hình chính trị phức tạp.
- Phía Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch và Đế quốc Mỹ tiến vào.
- Phía Nam Pháp nấp sau đồng minh Anh tiến vào.
- Trong nước bọn phản cách mạng chờ cơ hội lật chính quyền.
"Tuyên ngôn độc lập" ra đời
trong không khí cả nước như thế nào?
Ngoài không khí vui mừng,
tình hình chính trị lúc đó thế nào ?
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
2 . Đối tượng và mục đích của "Tuyên ngôn độc lập":
- Hướng tới đồng bào cả nước và nhân dân thế giới để tuyên bố độc lập, khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hòa.
- Đồng thời hướng tới bọn đế quốc Anh, Pháp, Mỹ để tranh luận, bác bỏ luận điệu xảo trá và vạch trần âm mưu xâm lược của chúng.
3 . Các giá trị của "Tuyên ngôn độc lập":
3.1Giá trị lịch sử
Thành lập NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA .
3.2 Giá trị văn học
Là áng văn chính luận mẫu mực
-Lập luận chặt chẽ, đanh thép.
-Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
-Dẫn chứng cụ thể, chính xác.
Dựa vào văn bản tác phẩm, hãy cho biết
các đối tượng và
mục đích mà bản "Tuyên ngôn độc lập" hướng tới?
"Tuyên ngôn độc lập" là tác phẩm mang những
giá trị gì? Cho biết cụ thể những giá trị đó?
I.TÌM HIỂU CHUNG
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
I.TÌM HIỂU CHUNG
Đối tượng và mục đích
Đồng bào và
nhân dân thế giới
Đế quốc
Anh - Pháp - Mỹ
Tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam độc lập
Tranh luận - bác bỏ luận điệu xảo trá.
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Tại quảng trường Ba Đình, trước hàng vạn đồng bào, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà.
4. Bố cục
Chia làm 3 phần :
1, "Hỡi đồng bào ...chối cải được" :
Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
2, "Thế mà... chế độ dân chủ cộng hòa" :
Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn:
Lên án tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP; Khẳng định sức mạnh nội lực của CMVN.
3, Phần còn lại : "Bởi thế cho nên.. độc lập ấy"
Lời tuyên bố độc lập chính thức với thế giới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc VN.
1. cô sôû phaùp lyù cuûa baûn tuyeân ngoân:
II. Đọc hiểu văn bản
1/cô sôû phaùp lyù cuûa baûn
tuyeân ngoân:
->Cả hai bản Tuyên ngôn (Mỹ, Pháp): Quyền bình đẳng của con người. " Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.", "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng.".
- Bản Tuyên ngôn của Việt Nam : quyền bình đẳng của các dân tộc. " Tất cả các dân tộc trên thế giới đều: có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do
- Ý nghĩa: hai b¶n Tuyªn ng«n cña MÜ vµ Ph¸p lµ ch©n lÝ bÊt hñ cña nh©n lo¹i.
Mục đích:
+Dùng cách lập luận " gậy ông đập lưng ông" để bác bỏ luận điệu xâm lược và ngăn chặn âm mưu táI xâm lược của Pháp,Mĩ
+ Dùng lập luận so sánh đặt vai trò của CMVN ngang hàng với CM Pháp và Mĩ.
+ Dựa vào đó để đưa ra chân lí mới: tự do, độc lập của mọi dân tộc trong đó có Việt Nam.
2. Bản cáo trạng và tiến trình Cách Mạng Việt Nam
Tội ác của giặc
?
* Về chính trị::
* VÒ kinh tÕ:
Thế mà.!
?
- Phủ nhận hoàn toàn luận điểm " khai hoá của Pháp.
- Khẳng định chúng đã phản bội lại lời lẽ của cha ông chúng.
= > Trong 5 năm Chúng đã bán nước ta hai lần cho nhật.
Lên án
" Mùa thu năm 1940, Phát xít nhật đến xâm lăng để mở căn cứ Đồng Minh, thì thực dân Pháp đầu hàng, mở của nước ta cho Nhật".
" Ngày 9 tháng 3 năm nay ( 1945) Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng".
Khẳng
định
Sự thật:
- Từ mùa thu năm 1940 nước ta đã thành thuộc đia của Nhật.
- Nhân dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Tuyên bố
- Thoát li hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp
- Xoá bỏ mọi hiệp ước mà Pháp đã ký ở Việt Nam.
- Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- Quyết tâm chống lại mọi âm mưu của thực dân Pháp.
3. Tuyên bố độc lập tự do.
- Người khẳng định và tuyên bố công khai nước Việt Nam " Có quyền" " và sự thật đã thành một đất nước tự do và độc lập" như một chân lí.
- Người vừa bày tỏ quyết tâm lớn vừa như kêu gọi đồng bào cả nước đồng lòng chung sức để giữ gìn độc lập, tự do đã giành được.
4. Nghệ thuật của bản tuyên ngôn
Tuyên ngôn độc lập
- Tuyên Ngôn Độc lập là văn chính luận mẫu mực.
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm thống nhất.
- Lí lẽ, dẫn chứng, chứng minh đầy sức thuyết phục.
- Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh khắc sâu ấn tượng. Kết hợp cảm xúc khi viết văn nghị luận.
Nhận xét ?
Hẹn gặp lại
Ngữ Văn 12
Giáo viên thực hiện:Chảo Thị Tâm
Tổ: Ngữ văn
Trường THPT Hùng An
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
I . Tìm hi?u chung
1 . Hoàn cảnh ra đời :
Toàn dân chào mừng Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc Khánh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945.
- Ngày 19 tháng 8 chính quyền về tay nhân dân.
- Ngày 26 tháng 8, Hồ Chí Minh từ chiến khu việt Bắc về thủ đô Hà Nội. Tại 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập.
- Ngày 2 tháng 9 tại quảng trường Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào cả nước người đọc Tuyên ngôn độc lập.
Tình hình chính trị phức tạp.
- Phía Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch và Đế quốc Mỹ tiến vào.
- Phía Nam Pháp nấp sau đồng minh Anh tiến vào.
- Trong nước bọn phản cách mạng chờ cơ hội lật chính quyền.
"Tuyên ngôn độc lập" ra đời
trong không khí cả nước như thế nào?
Ngoài không khí vui mừng,
tình hình chính trị lúc đó thế nào ?
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
2 . Đối tượng và mục đích của "Tuyên ngôn độc lập":
- Hướng tới đồng bào cả nước và nhân dân thế giới để tuyên bố độc lập, khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hòa.
- Đồng thời hướng tới bọn đế quốc Anh, Pháp, Mỹ để tranh luận, bác bỏ luận điệu xảo trá và vạch trần âm mưu xâm lược của chúng.
3 . Các giá trị của "Tuyên ngôn độc lập":
3.1Giá trị lịch sử
Thành lập NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA .
3.2 Giá trị văn học
Là áng văn chính luận mẫu mực
-Lập luận chặt chẽ, đanh thép.
-Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
-Dẫn chứng cụ thể, chính xác.
Dựa vào văn bản tác phẩm, hãy cho biết
các đối tượng và
mục đích mà bản "Tuyên ngôn độc lập" hướng tới?
"Tuyên ngôn độc lập" là tác phẩm mang những
giá trị gì? Cho biết cụ thể những giá trị đó?
I.TÌM HIỂU CHUNG
TUYÊN NGÔN ĐỘC LÂP
HỒ CHÍ MINH
I.TÌM HIỂU CHUNG
Đối tượng và mục đích
Đồng bào và
nhân dân thế giới
Đế quốc
Anh - Pháp - Mỹ
Tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam độc lập
Tranh luận - bác bỏ luận điệu xảo trá.
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Tại quảng trường Ba Đình, trước hàng vạn đồng bào, Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà.
4. Bố cục
Chia làm 3 phần :
1, "Hỡi đồng bào ...chối cải được" :
Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
2, "Thế mà... chế độ dân chủ cộng hòa" :
Cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn:
Lên án tội ác và bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa của TDP; Khẳng định sức mạnh nội lực của CMVN.
3, Phần còn lại : "Bởi thế cho nên.. độc lập ấy"
Lời tuyên bố độc lập chính thức với thế giới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc VN.
1. cô sôû phaùp lyù cuûa baûn tuyeân ngoân:
II. Đọc hiểu văn bản
1/cô sôû phaùp lyù cuûa baûn
tuyeân ngoân:
->Cả hai bản Tuyên ngôn (Mỹ, Pháp): Quyền bình đẳng của con người. " Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.", "Người ta sinh ra tự do và bình đẳng.".
- Bản Tuyên ngôn của Việt Nam : quyền bình đẳng của các dân tộc. " Tất cả các dân tộc trên thế giới đều: có quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do
- Ý nghĩa: hai b¶n Tuyªn ng«n cña MÜ vµ Ph¸p lµ ch©n lÝ bÊt hñ cña nh©n lo¹i.
Mục đích:
+Dùng cách lập luận " gậy ông đập lưng ông" để bác bỏ luận điệu xâm lược và ngăn chặn âm mưu táI xâm lược của Pháp,Mĩ
+ Dùng lập luận so sánh đặt vai trò của CMVN ngang hàng với CM Pháp và Mĩ.
+ Dựa vào đó để đưa ra chân lí mới: tự do, độc lập của mọi dân tộc trong đó có Việt Nam.
2. Bản cáo trạng và tiến trình Cách Mạng Việt Nam
Tội ác của giặc
?
* Về chính trị::
* VÒ kinh tÕ:
Thế mà.!
?
- Phủ nhận hoàn toàn luận điểm " khai hoá của Pháp.
- Khẳng định chúng đã phản bội lại lời lẽ của cha ông chúng.
= > Trong 5 năm Chúng đã bán nước ta hai lần cho nhật.
Lên án
" Mùa thu năm 1940, Phát xít nhật đến xâm lăng để mở căn cứ Đồng Minh, thì thực dân Pháp đầu hàng, mở của nước ta cho Nhật".
" Ngày 9 tháng 3 năm nay ( 1945) Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng".
Khẳng
định
Sự thật:
- Từ mùa thu năm 1940 nước ta đã thành thuộc đia của Nhật.
- Nhân dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Tuyên bố
- Thoát li hẳn mọi quan hệ với thực dân Pháp
- Xoá bỏ mọi hiệp ước mà Pháp đã ký ở Việt Nam.
- Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- Quyết tâm chống lại mọi âm mưu của thực dân Pháp.
3. Tuyên bố độc lập tự do.
- Người khẳng định và tuyên bố công khai nước Việt Nam " Có quyền" " và sự thật đã thành một đất nước tự do và độc lập" như một chân lí.
- Người vừa bày tỏ quyết tâm lớn vừa như kêu gọi đồng bào cả nước đồng lòng chung sức để giữ gìn độc lập, tự do đã giành được.
4. Nghệ thuật của bản tuyên ngôn
Tuyên ngôn độc lập
- Tuyên Ngôn Độc lập là văn chính luận mẫu mực.
- Lập luận chặt chẽ, luận điểm thống nhất.
- Lí lẽ, dẫn chứng, chứng minh đầy sức thuyết phục.
- Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh khắc sâu ấn tượng. Kết hợp cảm xúc khi viết văn nghị luận.
Nhận xét ?
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chảo Thị Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)