Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy Tiên |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ với lớp 12 B1!
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô về dự giờ với lớp học !
Tuyên Ngôn Độc Lập
Hồ Chí Minh
Giáo viên: Nguyễn Thủy Tiên
Trường THPT Phù Cừ
I. Mọt vài nét về tác phẩm
Một vài nét về tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 8 năm 1945, chính quyền đã về tay nhân dân.
Tình thế cách mạng còn nhiều khó khăn:
+ Phía bắc, bọn Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào, đằng sau là Đế quốc Mĩ.
+ Phía nam, núp bóng quân đội Anh, Thực dân Pháp tiến vào với những luận điệu xảo trá.
- Ngày 26/8/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội và soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang.
- Tác phẩm được đọc tại Quảng Trường Ba Đình sáng ngày 2/9/1945.
Tuyên Ngôn Độc Lập
Hồ Chí Minh
2. Mục đích, đối tượng của bản tuyên ngôn:
- Mục đích:
+ Tuyên bố độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Chặn đứng âm mưu xâm lược của các thế lực thù địch.
- Đối tượng:
+ Nhân dân cả nước và nhân dân thế giới.
+ Chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
3. Giá trị của bản tuyên ngôn
a. Gi¸ trÞ lÞch sö:
Tuyªn bè chÊm døt chÕ ®é thùc d©n, phong kiÕn ë níc ta.
Më ra kØ nguyªn hoµ b×nh, ®éc lËp, tù do cña d©n téc.
b. Giá trị văn học:
Nội dung:
Thẫm đẫm chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo cao cả.
Nghệ thuật:
Là áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục.
Vua Bảo Đại thoái vị dưới ống kính
người nước ngoài.
4. Bố cục:
3 phần
Phần 1:
Từ đầu đến không ai chối cãi được.
Phần 2:
Từ Thế mà đến phải được độc lập.
- Phần 3: Còn lại
II. Đọc hiểu:
Phần 1- Cơ sở pháp lí có tính chất quốc tế về quyền độc lập dân tộc:
Trích dẫn những tuyên ngôn bất hủ:
+ Trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ:
" Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng..,có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
+ Trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm1791 của Pháp:
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi.."
Những chân lí về quyền bình đẳng của con người được cả thế giới thừa nhận.
Từ đó Bác suy rộng ra: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng.
? Nâng cấp độ từ quyền lợi của con người lên qyền lợi của các dân tộc,cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
- Cách đặt vấn đề của Bác vừa khéo léo, vừa cương quyết:
+ Khéo léo:
Tỏ ra trân trọng với quá khứ, với lịch sử của đối phương.
+ Cương quyết:
* Ngầm cảnh báo: nếu Pháp và Mĩ xâm lược Việt Nam tức là chúng đã phản bội lại tổ tiên mình, làm vấy bẩn lịch sử dân tộc mình.
? Nghệ thuật đánh địch dùng gậy ông đập lưng ông rất lợi hại
* Đặt ba bản tuyên ngôn, ba cuộc cách mạng ở thế ngang bằng.
Khẳng định Việt Nam có đủ tư cách độc lập như bất kì một dân tộc nào trên thế giới.
? Gợi nhớ Tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi, khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
2. Phần 2 - Cơ sở thực tiễn khẳng định tư cách độc lập của dân tộc Việt Nam.
Vạch trần những luận điệu xảo trá của Thực dân Pháp.
Vạch trần luận điệu "khai hoá":
Dùng nhiều dẫn chứng xác thực trên nhiều phương diện.
Về chính trị:
+ Thủ tiêu quyền tự do dân chủ.
+ Chia cắt đất nước để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.
+ Đàn áp dã man phong trào yêu nước.
+ Thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dan ta bằng rượu cồn, thuốc phiện.
?Thủ đoạn thâm độc nhằm huỷ hoại giống nòi người Việt, xoá tên Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Giờ học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô về dự giờ với lớp học !
Tuyên Ngôn Độc Lập
Hồ Chí Minh
Giáo viên: Nguyễn Thủy Tiên
Trường THPT Phù Cừ
I. Mọt vài nét về tác phẩm
Một vài nét về tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
- Tháng 8 năm 1945, chính quyền đã về tay nhân dân.
Tình thế cách mạng còn nhiều khó khăn:
+ Phía bắc, bọn Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào, đằng sau là Đế quốc Mĩ.
+ Phía nam, núp bóng quân đội Anh, Thực dân Pháp tiến vào với những luận điệu xảo trá.
- Ngày 26/8/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về thủ đô Hà Nội và soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập tại ngôi nhà số 48 phố Hàng Ngang.
- Tác phẩm được đọc tại Quảng Trường Ba Đình sáng ngày 2/9/1945.
Tuyên Ngôn Độc Lập
Hồ Chí Minh
2. Mục đích, đối tượng của bản tuyên ngôn:
- Mục đích:
+ Tuyên bố độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
+ Chặn đứng âm mưu xâm lược của các thế lực thù địch.
- Đối tượng:
+ Nhân dân cả nước và nhân dân thế giới.
+ Chĩa mũi nhọn vào thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
3. Giá trị của bản tuyên ngôn
a. Gi¸ trÞ lÞch sö:
Tuyªn bè chÊm døt chÕ ®é thùc d©n, phong kiÕn ë níc ta.
Më ra kØ nguyªn hoµ b×nh, ®éc lËp, tù do cña d©n téc.
b. Giá trị văn học:
Nội dung:
Thẫm đẫm chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo cao cả.
Nghệ thuật:
Là áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục.
Vua Bảo Đại thoái vị dưới ống kính
người nước ngoài.
4. Bố cục:
3 phần
Phần 1:
Từ đầu đến không ai chối cãi được.
Phần 2:
Từ Thế mà đến phải được độc lập.
- Phần 3: Còn lại
II. Đọc hiểu:
Phần 1- Cơ sở pháp lí có tính chất quốc tế về quyền độc lập dân tộc:
Trích dẫn những tuyên ngôn bất hủ:
+ Trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mĩ:
" Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng..,có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
+ Trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm1791 của Pháp:
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi.."
Những chân lí về quyền bình đẳng của con người được cả thế giới thừa nhận.
Từ đó Bác suy rộng ra: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng.
? Nâng cấp độ từ quyền lợi của con người lên qyền lợi của các dân tộc,cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
- Cách đặt vấn đề của Bác vừa khéo léo, vừa cương quyết:
+ Khéo léo:
Tỏ ra trân trọng với quá khứ, với lịch sử của đối phương.
+ Cương quyết:
* Ngầm cảnh báo: nếu Pháp và Mĩ xâm lược Việt Nam tức là chúng đã phản bội lại tổ tiên mình, làm vấy bẩn lịch sử dân tộc mình.
? Nghệ thuật đánh địch dùng gậy ông đập lưng ông rất lợi hại
* Đặt ba bản tuyên ngôn, ba cuộc cách mạng ở thế ngang bằng.
Khẳng định Việt Nam có đủ tư cách độc lập như bất kì một dân tộc nào trên thế giới.
? Gợi nhớ Tác phẩm "Đại cáo bình Ngô" của Nguyễn Trãi, khơi dậy lòng tự hào dân tộc.
2. Phần 2 - Cơ sở thực tiễn khẳng định tư cách độc lập của dân tộc Việt Nam.
Vạch trần những luận điệu xảo trá của Thực dân Pháp.
Vạch trần luận điệu "khai hoá":
Dùng nhiều dẫn chứng xác thực trên nhiều phương diện.
Về chính trị:
+ Thủ tiêu quyền tự do dân chủ.
+ Chia cắt đất nước để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc.
+ Đàn áp dã man phong trào yêu nước.
+ Thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dan ta bằng rượu cồn, thuốc phiện.
?Thủ đoạn thâm độc nhằm huỷ hoại giống nòi người Việt, xoá tên Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Giờ học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)