Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang |
Ngày 09/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Ti?t 7-8: D?c van
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
H? Chí Minh
Giáo án Ngữ văn 12
Người soạn: Lê Ngọc Chương
Đơn vị: THPT Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Sự trong sáng của tiếng Việt được thể hiện qua các phương diện chủ yếu nào?
Tính chuẩn mực, đúng quy tắc và phong cách chung của tiếng Việt; không lai căng, pha tạp; tính lịch sự, văn hóa trong lời nói; sự sáng rõ, mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung, tư tưởng tình cảm.
B. Tính mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung, tư tưởng tình cảm.
C. Đúng quy tắc và phong cách chung của tiếng Việt.
D. Tính chuẩn mực, đúng quy tắc và phong cách chung của tiếng Việt.
Tiết thứ nhất
I.Tìm hiểu chung:
1.Hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- 19/8/1945, chính quyền Hà Nội về tay nhân dân.
- 26/8/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- 2/9/1945, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc bản TNĐL tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
- Hoàn cảnh lịch sử phức tạp: thực dân, đế quốc lăm le muốn xâm chiếm nước ta.
Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong hoàn cảnh nào?
b. Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
- Vạch rõ bộ mặt xảo trá của bọn thực dân, đế quốc; bác bỏ những luận điệu của kẻ thù.
-Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, nhất là phe Đồng minh.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Lễ đài
Quang cảnh buổi lễ
Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tuyên ngôn độc lập”
* Xem phim tư liệu (click at picture)
Nội dung
chính
Kết thúc
Cơ sở pháp lí và cơ sở
chính nghĩa của bản tuyên
ngôn
“Thế mà hơn 80 năm
nay…” đến “…dân tộc
đó phải được độc lập”
Phần còn lại
Tuyên bố độc lập và quyết
tâm giữ vững nền độc lập.
Văn bản Tuyên ngôn độc lập bao gồm mấy phần? Hãy nêu
Phạm vi và nội dung cơ bản từng phần?
- Văn bản Tuyên ngôn độc lập bao gồm mấy phần? Hãy nêu phạm vi và nội dung cơ bản từng phần?
2. Bố cục bản Tuyên ngôn độc lập:
Mở đầu
Từ đầu đến “…không ai chối cãi được”
Bác bỏ những luận điệu
của bọn thực dân nhằm
chiếm lại nước ta
Phần
Từ đoạn/câu đến đoạn/câu
Nội dung
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập:
* Ý nghĩa việc trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp:
- Dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”.
+ Trích dẫn hai bản tuyên ngôn với lời bình “không thể chối cãi được” nhằm ngăn chặn sự bác bỏ của Mỹ và Pháp – hai tên đế quốc và thực dân đang có ý đồ nhảy vào nước ta.
+ TNĐL của Việt Nam có căn cứ sâu xa, có sự hậu thuẫn bởi lý lẽ của lòai người phải được lòai người công nhận và bảo vệ.
Việc trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp có ý nghĩa gì?
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc: đặt 3 bản tuyên ngôn, 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập ngang hàng nhau.
* Phần “suy rộng ra” là một đóng góp quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Với cách đặt vấn đề khéo léo, lập luận chặt chẽ và giàu tính chiến đấu, Bác buộc thế giới phải thừa nhận nền độc lập tự do của nước Việt Nam.
+ Khéo léo: trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp và Mỹ.
+ Kiên quyết: nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên, đừng làm vấy bẩn lá cờ nhân đạo của nước mình.
- Thể hiện sự khéo léo và kiên quyết.
a. Chúng kể công khai hóa
b. Chúng kể công bảo hộ
d. Chúng cho rằng Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại.
2.1 Luận điệu của thực dân Pháp:
2. Cơ sở thực tiễn của bản Tuyên ngôn: lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
Tiết thứ hai
c. Chúng nhân danh đồng minh đã chiến thắng phát xít Nhật
2.2 Những lí lẽ mà tác giả nêu ra nhằm bác bỏ những luận điệu của thực dân Pháp:
a. Bác bỏ luận điệu khai hóa
Về chính trị: Không cho nhân
dân ta một chút tự do, dân chủ
nào; Chia nước ta làm 3 kì để
ngăn cản việc thống nhất đất
nước.
Về văn hoá: Chúng thi hành
chính sách ngu dân, dùng thuốc phiện và rượu cồn để đầu độc dân ta.
Về quân sự: Lập nhà tù nhiều hơn trường học, thẳng tay giết những người yêu nước của ta.
Về kinh tế: Bóc lột dân ta đến xương tuỷ, cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu; Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; Đặt ra
hàng trăm thứ thuế vô lý…
Thực dân Pháp cùng với chế độ phong kiến lạc hậu quàng lên đầu lên cổ nhân dân ta một ách nô lệ. Xem phim tư liệu
(click at picture)
Nước ta trước cách mạng tháng 8 – 1945 là một nước nô lệ. Xem phim tư liệu (click at picture)
Nguyễn ái quốc đã từng lên tiếng báo động về nạn đói nghèo, nạn nô lệ, nạn bóc lột trên thế giới.
Xem phim tư liệu
(click at picture)
b. Bác bỏ luận điệu bảo hộ
Kể tội chúng đã hai lần bán nước ta cho Nhật:
- Lần 1: Mùa thu 1940, Nhật xâm lăng Đông Dương, Pháp đã mở cửa dâng nước ta cho Nhật nhân dân ta chịu hai tầng áp bức, hơn 2 triệu đồng bào bị chết đói.
- Lần 2: ngày 9/3/1945, Nhật cướp khí giới, Pháp bỏ chạy, đầu hàng không bảo hộ được cho đất nước ta
c. Bác bỏ luận điệu chúng nhân danh Đồng minh đã chiến thắng phát xít Nhật
- Kể tội chúng đã phản bội Đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố cách mạng Việt Nam khi người Việt Nam đánh Nhật, trước khi thua chạy còn giết hại tù nhân yêu nước của ta ở Yên Bái và Cao Bằng.
d. Bác bỏ luận điệu chúng cho rằng Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại
- Đông Dương không còn là thuộc địa của chúng: Vạch rõ nhân dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Ý nghĩa pháp lí cực kì quan trọng dẫn tới lời tuyên bố thoát li hẳn với Pháp.
* Điệp từ “sự thật” làm tăng sức mạnh hùng biện
3.Lời tuyên ngôn:
Tuyên bố độc lập trên hai mặt:
+ Pháp lý: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập”;
+ Thực tế: “sự thật, Việt Nam đã trở thành một nước tự do, độc lập”.
-Tuyên bố ý chí, quyết tâm bảo vệ nền độc lập: “Toàn thể dân tộc việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
- Lời văn cô đọng , mạnh mẽ, thể hiện ý chí, quyết tâm lớn của tòan dân tộc.
* Cho biết nội dung lời tuyên bố độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của lời tuyên bố này là gì?
III.Tổng kết:
- Tuyên ngôn độc lập tổng kết cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc.
- Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, đã kế thừa những chân lý lớn của văn hóa thế giới.
- Tuyên ngôn độc lập đã nâng cao lòng tự hào về truyền thống lịch sử, truyền thống văn học của dân tộc.
Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ trong bản TNĐL của HCM?
- TNĐL đã bác bỏ những luận điệu gì của thực dân? Mục đích cuối cùng là để làm gì?
- Soạn bài mới: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tt)
* Yêu cầu: + Đọc kỹ sgk.
+ Mỗi cá nhân phải làm thế nào để giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt?
+ Làm BT luyện tập trong sgk trang 44,45.
Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta!
* Xem phim tư liệu (click at picture)
Giờ quyết định vận mệnh dân tộc ta đã đến!
(click at picture)
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
H? Chí Minh
Giáo án Ngữ văn 12
Người soạn: Lê Ngọc Chương
Đơn vị: THPT Phan Đình Phùng
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Sự trong sáng của tiếng Việt được thể hiện qua các phương diện chủ yếu nào?
Tính chuẩn mực, đúng quy tắc và phong cách chung của tiếng Việt; không lai căng, pha tạp; tính lịch sự, văn hóa trong lời nói; sự sáng rõ, mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung, tư tưởng tình cảm.
B. Tính mạch lạc trong việc biểu hiện nội dung, tư tưởng tình cảm.
C. Đúng quy tắc và phong cách chung của tiếng Việt.
D. Tính chuẩn mực, đúng quy tắc và phong cách chung của tiếng Việt.
Tiết thứ nhất
I.Tìm hiểu chung:
1.Hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- 19/8/1945, chính quyền Hà Nội về tay nhân dân.
- 26/8/1945, Chủ Tịch Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc Lập.
- 2/9/1945, Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc bản TNĐL tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội.
- Hoàn cảnh lịch sử phức tạp: thực dân, đế quốc lăm le muốn xâm chiếm nước ta.
Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong hoàn cảnh nào?
b. Mục đích sáng tác:
- Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
- Vạch rõ bộ mặt xảo trá của bọn thực dân, đế quốc; bác bỏ những luận điệu của kẻ thù.
-Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới, nhất là phe Đồng minh.
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Lễ đài
Quang cảnh buổi lễ
Chủ tịch Hồ Chí Minh “Tuyên ngôn độc lập”
* Xem phim tư liệu (click at picture)
Nội dung
chính
Kết thúc
Cơ sở pháp lí và cơ sở
chính nghĩa của bản tuyên
ngôn
“Thế mà hơn 80 năm
nay…” đến “…dân tộc
đó phải được độc lập”
Phần còn lại
Tuyên bố độc lập và quyết
tâm giữ vững nền độc lập.
Văn bản Tuyên ngôn độc lập bao gồm mấy phần? Hãy nêu
Phạm vi và nội dung cơ bản từng phần?
- Văn bản Tuyên ngôn độc lập bao gồm mấy phần? Hãy nêu phạm vi và nội dung cơ bản từng phần?
2. Bố cục bản Tuyên ngôn độc lập:
Mở đầu
Từ đầu đến “…không ai chối cãi được”
Bác bỏ những luận điệu
của bọn thực dân nhằm
chiếm lại nước ta
Phần
Từ đoạn/câu đến đoạn/câu
Nội dung
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn độc lập:
* Ý nghĩa việc trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp:
- Dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”.
+ Trích dẫn hai bản tuyên ngôn với lời bình “không thể chối cãi được” nhằm ngăn chặn sự bác bỏ của Mỹ và Pháp – hai tên đế quốc và thực dân đang có ý đồ nhảy vào nước ta.
+ TNĐL của Việt Nam có căn cứ sâu xa, có sự hậu thuẫn bởi lý lẽ của lòai người phải được lòai người công nhận và bảo vệ.
Việc trích dẫn 2 bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp có ý nghĩa gì?
- Thể hiện niềm tự hào dân tộc: đặt 3 bản tuyên ngôn, 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập ngang hàng nhau.
* Phần “suy rộng ra” là một đóng góp quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Với cách đặt vấn đề khéo léo, lập luận chặt chẽ và giàu tính chiến đấu, Bác buộc thế giới phải thừa nhận nền độc lập tự do của nước Việt Nam.
+ Khéo léo: trân trọng những danh ngôn bất hủ của người Pháp và Mỹ.
+ Kiên quyết: nhắc nhở họ đừng phản bội tổ tiên, đừng làm vấy bẩn lá cờ nhân đạo của nước mình.
- Thể hiện sự khéo léo và kiên quyết.
a. Chúng kể công khai hóa
b. Chúng kể công bảo hộ
d. Chúng cho rằng Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại.
2.1 Luận điệu của thực dân Pháp:
2. Cơ sở thực tiễn của bản Tuyên ngôn: lập trường chính nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam
Tiết thứ hai
c. Chúng nhân danh đồng minh đã chiến thắng phát xít Nhật
2.2 Những lí lẽ mà tác giả nêu ra nhằm bác bỏ những luận điệu của thực dân Pháp:
a. Bác bỏ luận điệu khai hóa
Về chính trị: Không cho nhân
dân ta một chút tự do, dân chủ
nào; Chia nước ta làm 3 kì để
ngăn cản việc thống nhất đất
nước.
Về văn hoá: Chúng thi hành
chính sách ngu dân, dùng thuốc phiện và rượu cồn để đầu độc dân ta.
Về quân sự: Lập nhà tù nhiều hơn trường học, thẳng tay giết những người yêu nước của ta.
Về kinh tế: Bóc lột dân ta đến xương tuỷ, cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu; Độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; Đặt ra
hàng trăm thứ thuế vô lý…
Thực dân Pháp cùng với chế độ phong kiến lạc hậu quàng lên đầu lên cổ nhân dân ta một ách nô lệ. Xem phim tư liệu
(click at picture)
Nước ta trước cách mạng tháng 8 – 1945 là một nước nô lệ. Xem phim tư liệu (click at picture)
Nguyễn ái quốc đã từng lên tiếng báo động về nạn đói nghèo, nạn nô lệ, nạn bóc lột trên thế giới.
Xem phim tư liệu
(click at picture)
b. Bác bỏ luận điệu bảo hộ
Kể tội chúng đã hai lần bán nước ta cho Nhật:
- Lần 1: Mùa thu 1940, Nhật xâm lăng Đông Dương, Pháp đã mở cửa dâng nước ta cho Nhật nhân dân ta chịu hai tầng áp bức, hơn 2 triệu đồng bào bị chết đói.
- Lần 2: ngày 9/3/1945, Nhật cướp khí giới, Pháp bỏ chạy, đầu hàng không bảo hộ được cho đất nước ta
c. Bác bỏ luận điệu chúng nhân danh Đồng minh đã chiến thắng phát xít Nhật
- Kể tội chúng đã phản bội Đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố cách mạng Việt Nam khi người Việt Nam đánh Nhật, trước khi thua chạy còn giết hại tù nhân yêu nước của ta ở Yên Bái và Cao Bằng.
d. Bác bỏ luận điệu chúng cho rằng Đông Dương là thuộc địa của chúng và chúng có quyền trở lại
- Đông Dương không còn là thuộc địa của chúng: Vạch rõ nhân dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Ý nghĩa pháp lí cực kì quan trọng dẫn tới lời tuyên bố thoát li hẳn với Pháp.
* Điệp từ “sự thật” làm tăng sức mạnh hùng biện
3.Lời tuyên ngôn:
Tuyên bố độc lập trên hai mặt:
+ Pháp lý: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập”;
+ Thực tế: “sự thật, Việt Nam đã trở thành một nước tự do, độc lập”.
-Tuyên bố ý chí, quyết tâm bảo vệ nền độc lập: “Toàn thể dân tộc việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
- Lời văn cô đọng , mạnh mẽ, thể hiện ý chí, quyết tâm lớn của tòan dân tộc.
* Cho biết nội dung lời tuyên bố độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Ý nghĩa của lời tuyên bố này là gì?
III.Tổng kết:
- Tuyên ngôn độc lập tổng kết cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc.
- Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, đã kế thừa những chân lý lớn của văn hóa thế giới.
- Tuyên ngôn độc lập đã nâng cao lòng tự hào về truyền thống lịch sử, truyền thống văn học của dân tộc.
Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa việc trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Pháp và Mỹ trong bản TNĐL của HCM?
- TNĐL đã bác bỏ những luận điệu gì của thực dân? Mục đích cuối cùng là để làm gì?
- Soạn bài mới: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tt)
* Yêu cầu: + Đọc kỹ sgk.
+ Mỗi cá nhân phải làm thế nào để giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt?
+ Làm BT luyện tập trong sgk trang 44,45.
Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta!
* Xem phim tư liệu (click at picture)
Giờ quyết định vận mệnh dân tộc ta đã đến!
(click at picture)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)