Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Cường Hm |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tuyên Ngôn Độc lập
Hồ Chí Minh
Giáo viên thực hiện:
Phan Thị Hường
Quảng trường Ba Đình
(Số 48 – Hàng ngang)
Bác Hồ đang đọc Tuyên Ngôn Độc Lập
Tìm hiểu chung
2. Giá trị lịch sử, giá trị văn học.
3. Thể loại
4. Đối tượng và̀ mục đích của Tuyên ngôn độc lập
5. Bố cục.
1. Hoàn cảnh sáng tác.
Chủ tich Hồ Chí Minh đọc TNĐL
Câu hỏi thảo luận:
Vì sao Bác lấy hai bản tuyên ngôn của Pháp,
Mỹ mở đầu cho bản tuyên ngôn của mình?
Ý nghĩa của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn đó?
Nhận xét cách lập luận của Hồ Chí Minh
trong phần mở đầu?
II. Đọc hiểu
Phần 1
Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp (1776) và của Mỹ (1791) Làm cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn độc lập Việt Nam. Vì hai bản tuyên ngôn đó đã trở thành những danh ngôn bất hủ. Lẽ phải, chân lý ở hai bản tuyên ngôn đó đã được công nhận. Từ quyền con người Bác mở rộng, nêu bật quyền độc lập, tự do của các dân tộc (đóng góp của Bác trong phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới).
Cách lập luận: chặt chẽ, sắc sảo, vừa cương quyết lại vừa khóe léo bằng thủ pháp nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” tạo nên cơ sở pháp lý vững chắc làm tiền đề cho những phần còn lại.
Phần 2
a. Vạch trần tội ác và âm mưu xảo trá của thực dân Pháp
Thực dân Pháp kể công khai hóa: Bản tuyên ngôn đã phủ nhận bằng cách tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp một cách toàn diện:
Thực dân Pháp kể công bảo hộ: Bản tuyên ngôn chỉ rõ đó không phải là công mà là tội.
Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng. Bản tuyên ngôn khẳng định: “Sự thật là Pháp đã phản bội Đồng Minh, đầu hàng Nhật”, “Sự thật là nhân dân ta lấy lại nước VN từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp” Khẳng định Đông Dương không còn là thuộc địa của Pháp vì thế chúng không có quyền trở lại VN.
b. Cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta:
Nhân dân VN đứng về phe Đồng Minh chống phát xít Nhật và giành lại độc lập từ tay Nhật chứ không phải tay Pháp
Thái độ khoan hồng bao dung của nhân dân VN.
Cách lập luận: chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn với những câu văn ngắn gọn, súc tích xen kẽ với những câu phức hợp; dùng nhiều hình ảnh gợi cảm xúc; nhiều phương thức liên kết; với những chứng cứ xác thực, cụ thể không thể chối cãi được xác lập cơ sở thực tiễn cho quyền độc lập của nước VN.
Phần 3
Dựa trên cơ sở pháp lý và thực tiễn Bác đã trịnh trọng tuyên bố:
Khẳng định quyết tâm giữ vững độc lập tự do của toàn dân tộc VN như một lời thề sắt đá thiêng liêng, như một lời cảnh báo để thực dân Pháp coi chừng thể hiện niềm tự hào dân tộc.
III. Tổng kết – Luyện tập
Bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ; lý lẽ đanh thép; chứng cứ xác thực, cụ thể; giọng văn hùng hôn, thay đổi linh hoạt; ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm Bản tuyên ngôn xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn mang tầm tư tưởng lớn, tiên tiến của thời đại.
Tuyên ngôn độc lập là văn kiện vô giá… là tiếng nói trí tuệ sắc sảo của một tấm lòng nhân ái bao la. Tuyên ngôn độc lập tạo cơ sở pháp lý để các nước công nhận nền độc lập và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Cơ sở pháp lý: trích hai bản tuyên ngôn Pháp, Mỹ́
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện cấu trúc của bản tuyên ngôn độc lập.
Nhận xét về sơ đồ đó
Hồ Chí Minh
Giáo viên thực hiện:
Phan Thị Hường
Quảng trường Ba Đình
(Số 48 – Hàng ngang)
Bác Hồ đang đọc Tuyên Ngôn Độc Lập
Tìm hiểu chung
2. Giá trị lịch sử, giá trị văn học.
3. Thể loại
4. Đối tượng và̀ mục đích của Tuyên ngôn độc lập
5. Bố cục.
1. Hoàn cảnh sáng tác.
Chủ tich Hồ Chí Minh đọc TNĐL
Câu hỏi thảo luận:
Vì sao Bác lấy hai bản tuyên ngôn của Pháp,
Mỹ mở đầu cho bản tuyên ngôn của mình?
Ý nghĩa của việc trích dẫn hai bản tuyên ngôn đó?
Nhận xét cách lập luận của Hồ Chí Minh
trong phần mở đầu?
II. Đọc hiểu
Phần 1
Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp (1776) và của Mỹ (1791) Làm cơ sở pháp lý cho bản tuyên ngôn độc lập Việt Nam. Vì hai bản tuyên ngôn đó đã trở thành những danh ngôn bất hủ. Lẽ phải, chân lý ở hai bản tuyên ngôn đó đã được công nhận. Từ quyền con người Bác mở rộng, nêu bật quyền độc lập, tự do của các dân tộc (đóng góp của Bác trong phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới).
Cách lập luận: chặt chẽ, sắc sảo, vừa cương quyết lại vừa khóe léo bằng thủ pháp nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” tạo nên cơ sở pháp lý vững chắc làm tiền đề cho những phần còn lại.
Phần 2
a. Vạch trần tội ác và âm mưu xảo trá của thực dân Pháp
Thực dân Pháp kể công khai hóa: Bản tuyên ngôn đã phủ nhận bằng cách tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp một cách toàn diện:
Thực dân Pháp kể công bảo hộ: Bản tuyên ngôn chỉ rõ đó không phải là công mà là tội.
Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng. Bản tuyên ngôn khẳng định: “Sự thật là Pháp đã phản bội Đồng Minh, đầu hàng Nhật”, “Sự thật là nhân dân ta lấy lại nước VN từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp” Khẳng định Đông Dương không còn là thuộc địa của Pháp vì thế chúng không có quyền trở lại VN.
b. Cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta:
Nhân dân VN đứng về phe Đồng Minh chống phát xít Nhật và giành lại độc lập từ tay Nhật chứ không phải tay Pháp
Thái độ khoan hồng bao dung của nhân dân VN.
Cách lập luận: chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn với những câu văn ngắn gọn, súc tích xen kẽ với những câu phức hợp; dùng nhiều hình ảnh gợi cảm xúc; nhiều phương thức liên kết; với những chứng cứ xác thực, cụ thể không thể chối cãi được xác lập cơ sở thực tiễn cho quyền độc lập của nước VN.
Phần 3
Dựa trên cơ sở pháp lý và thực tiễn Bác đã trịnh trọng tuyên bố:
Khẳng định quyết tâm giữ vững độc lập tự do của toàn dân tộc VN như một lời thề sắt đá thiêng liêng, như một lời cảnh báo để thực dân Pháp coi chừng thể hiện niềm tự hào dân tộc.
III. Tổng kết – Luyện tập
Bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ; lý lẽ đanh thép; chứng cứ xác thực, cụ thể; giọng văn hùng hôn, thay đổi linh hoạt; ngôn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm Bản tuyên ngôn xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn mang tầm tư tưởng lớn, tiên tiến của thời đại.
Tuyên ngôn độc lập là văn kiện vô giá… là tiếng nói trí tuệ sắc sảo của một tấm lòng nhân ái bao la. Tuyên ngôn độc lập tạo cơ sở pháp lý để các nước công nhận nền độc lập và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
Cơ sở pháp lý: trích hai bản tuyên ngôn Pháp, Mỹ́
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện cấu trúc của bản tuyên ngôn độc lập.
Nhận xét về sơ đồ đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Cường Hm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)