Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Tiếp theo)
I. Tìm hiểu chung.
Hoàn cảnh ra đời
Ngày 19 - 8 - 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo tuyên ngôn độc lập. Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đọc bản tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào
2. Giá trị
Lịch sử: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ta và mở ra một kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
- Văn chương: Là một bài văn chính luận ngắn gọn súc tích lập luận chặt chẽ đanh thép lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục.
3. Bố cục:
Chia làm ba phần
P1: Cơ sở pháp lý và chính nghĩa
P2 : Cơ sở thực tế và nhân đạo
P3 : Lời tuyên bố độc lập
II. Đọc hiểu văn bản
1. Mục đích viết tuyên ngôn độc lập
-Viết cho đồng bào và thế giới để “tuyên ngôn độc lập” cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Viết cho Anh, Pháp, Mỹ để tranh luận bác bỏ luận điệu xáo trá của Pháp dẫn đương cho âm mưu xâm lược nước ta lần thứ hai của chúng.
+ Đối thoại với chúng bằng chính lý lẽ của chúng
+ Nghệ thuật viết khéo léo tài tình
- Lấy gậy ông đập lưng ông; hành động >< lời lẽ nhắc nhở con cháu Pháp Mỹ không dược phản bội tổ tiên.
- Đặt ba bản tuyên ngôn ba cuộc Cách mạng ba nền độc lập ngang nhau vừa thuyết phục vừa để cảnh báo.
- “Thế mà” từ ngữ chuyển tiếp -> lời lẽ >< hành động-> đi ngược chính nghĩa chân lý.
-> Chặn đứng âm mưu của kẻ thù.
2. Viết cái gì?
Những dẫn chứng cụ thể để kết tội và đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trên lập trường chính nghĩa và nhân đạo.
- Khai hóa >< ngu dân. Thủ tiêu quyền tự do dân chủ; tắm máu các phong trào yêu nước; đầu độc giống nòi...
- Bảo hộ mà bán nước ta hai lần cho Nhật-> Đông Dương không còn là thuộc địa của thực dân Pháp nữa: Sự thật là...; Sự thật là...
=>Về mặt pháp lý: Luận điểm này cực kỳ quan trọng dẫn tới tuyên bố “Việt Nam thoát ly hẳn mọi quan hệ với Pháp” => Người Việt Nam đã làm chủ đất nước. Chuẩn bị cho lời tuyên bố độc lập là lý lẽ của sự thật
3. Viết để làm gì?
Tuyên bố độc lập
- Cơ sở thực tế: Đủ tư cách làm chủ đất nước
- Cơ sở nhân đạo: Đối xử khoan hồng
- Cơ sở pháp lý: Nhân dân ta tham gia đánh Mỹ và Phát xít và đã chiến thắng nên phải được tôn trọng nguyên tắc độc lập - bình đẳng được các nước Đồng Minh đề ra ở Têhêran; Sanpanxicô => Tuyên bố độc lập.
* Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn chấm dứt chế độ thực dân phong kiến mở ra một ký nguyên mới độc lập tự do cho dân tộc.
4. Viết như thế nào?
Bằng giọng văn chính luận hào hùng, lời lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục tác giả đã buộc tội thực dân Pháp và đập tan âm mưu của chúng để tuyên bố độc lập cho dân tộc.
(Tiếp theo)
I. Tìm hiểu chung.
Hoàn cảnh ra đời
Ngày 19 - 8 - 1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. Ngày 26 - 8 - 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo tuyên ngôn độc lập. Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đọc bản tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào
2. Giá trị
Lịch sử: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến ở nước ta và mở ra một kỷ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
- Văn chương: Là một bài văn chính luận ngắn gọn súc tích lập luận chặt chẽ đanh thép lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục.
3. Bố cục:
Chia làm ba phần
P1: Cơ sở pháp lý và chính nghĩa
P2 : Cơ sở thực tế và nhân đạo
P3 : Lời tuyên bố độc lập
II. Đọc hiểu văn bản
1. Mục đích viết tuyên ngôn độc lập
-Viết cho đồng bào và thế giới để “tuyên ngôn độc lập” cho nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
- Viết cho Anh, Pháp, Mỹ để tranh luận bác bỏ luận điệu xáo trá của Pháp dẫn đương cho âm mưu xâm lược nước ta lần thứ hai của chúng.
+ Đối thoại với chúng bằng chính lý lẽ của chúng
+ Nghệ thuật viết khéo léo tài tình
- Lấy gậy ông đập lưng ông; hành động >< lời lẽ nhắc nhở con cháu Pháp Mỹ không dược phản bội tổ tiên.
- Đặt ba bản tuyên ngôn ba cuộc Cách mạng ba nền độc lập ngang nhau vừa thuyết phục vừa để cảnh báo.
- “Thế mà” từ ngữ chuyển tiếp -> lời lẽ >< hành động-> đi ngược chính nghĩa chân lý.
-> Chặn đứng âm mưu của kẻ thù.
2. Viết cái gì?
Những dẫn chứng cụ thể để kết tội và đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trên lập trường chính nghĩa và nhân đạo.
- Khai hóa >< ngu dân. Thủ tiêu quyền tự do dân chủ; tắm máu các phong trào yêu nước; đầu độc giống nòi...
- Bảo hộ mà bán nước ta hai lần cho Nhật-> Đông Dương không còn là thuộc địa của thực dân Pháp nữa: Sự thật là...; Sự thật là...
=>Về mặt pháp lý: Luận điểm này cực kỳ quan trọng dẫn tới tuyên bố “Việt Nam thoát ly hẳn mọi quan hệ với Pháp” => Người Việt Nam đã làm chủ đất nước. Chuẩn bị cho lời tuyên bố độc lập là lý lẽ của sự thật
3. Viết để làm gì?
Tuyên bố độc lập
- Cơ sở thực tế: Đủ tư cách làm chủ đất nước
- Cơ sở nhân đạo: Đối xử khoan hồng
- Cơ sở pháp lý: Nhân dân ta tham gia đánh Mỹ và Phát xít và đã chiến thắng nên phải được tôn trọng nguyên tắc độc lập - bình đẳng được các nước Đồng Minh đề ra ở Têhêran; Sanpanxicô => Tuyên bố độc lập.
* Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn chấm dứt chế độ thực dân phong kiến mở ra một ký nguyên mới độc lập tự do cho dân tộc.
4. Viết như thế nào?
Bằng giọng văn chính luận hào hùng, lời lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục tác giả đã buộc tội thực dân Pháp và đập tan âm mưu của chúng để tuyên bố độc lập cho dân tộc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)