Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
kính chào quý thầy cô giáo !
Chào các em học sinh !
Tiết 21-22: Giảng văn:
Tuyên ngôn độc lập
hồ chí minh
I/. Hoàn cảnh sáng tác:
-Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác từ căn cứ địa cách mạng trở về Hà Nội, tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác đã soạn thảo bản Tuyên ngôn. Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II/. Mục đích sáng tác:
- Để tuyên bố với nhân dân trên toàn thế giới về quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
- Đối tượng trực tiếp là Anh, Pháp, Mĩ. Từ đó bác bỏ lí lẽ, luận điệu của bọn xâm lược trước dư luận thế giới.
III/. ý nghĩa sự ra đời của " Tuyên ngôn độc lập":
1/. ý nghĩa lịch sử:
-Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do của dân tộc.
2/. Giá trị văn học:
-Đây là một tác phẩm, một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn và thuyết phục.
IV/. cơ sở pháp lí của "tuyên ngôn độc lập"
Lời trích dẫn từ hai bản tuyên ngôn của nước Pháp và nước Mĩ: đây là một cách viết khéo léo và kiên quyết.
- Dùng lí lẽ đối phương để tấn công đối phương? " Gậy ông đập lưng ông"
- Đặt ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau.
- Đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau.
- Câu nói của Bác có sự tác động to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
* Với những lập luận chặt chẽ, bản Tuyên ngôn đã xác lập được một cơ sở pháp lí vững chắc.(Hết t1)
- Nét mới, sáng tạo của Bác: từ việc khẳng định quyền bình đẳng con người, phát triển thành quyền lợi dân tộc.
hết tiết 1.
Cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự tiết học !
Chào các em học sinh !
Tiết 21-22: Giảng văn:
Tuyên ngôn độc lập
hồ chí minh
I/. Hoàn cảnh sáng tác:
-Cách mạng Tháng Tám thành công, Bác từ căn cứ địa cách mạng trở về Hà Nội, tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác đã soạn thảo bản Tuyên ngôn. Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Bác đọc Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
II/. Mục đích sáng tác:
- Để tuyên bố với nhân dân trên toàn thế giới về quyền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
- Đối tượng trực tiếp là Anh, Pháp, Mĩ. Từ đó bác bỏ lí lẽ, luận điệu của bọn xâm lược trước dư luận thế giới.
III/. ý nghĩa sự ra đời của " Tuyên ngôn độc lập":
1/. ý nghĩa lịch sử:
-Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do của dân tộc.
2/. Giá trị văn học:
-Đây là một tác phẩm, một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn và thuyết phục.
IV/. cơ sở pháp lí của "tuyên ngôn độc lập"
Lời trích dẫn từ hai bản tuyên ngôn của nước Pháp và nước Mĩ: đây là một cách viết khéo léo và kiên quyết.
- Dùng lí lẽ đối phương để tấn công đối phương? " Gậy ông đập lưng ông"
- Đặt ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau.
- Đặt ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau.
- Câu nói của Bác có sự tác động to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
* Với những lập luận chặt chẽ, bản Tuyên ngôn đã xác lập được một cơ sở pháp lí vững chắc.(Hết t1)
- Nét mới, sáng tạo của Bác: từ việc khẳng định quyền bình đẳng con người, phát triển thành quyền lợi dân tộc.
hết tiết 1.
Cảm ơn quý thầy cô đã đến tham dự tiết học !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)