Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
Chào Mừng Qúi Thầy Cô giáo Và các em học sinh!
2
GV: Nguyễn Ngọc Anh - Trường THPT Quỳ Hợp 2
Tiết : 7;8
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
3
Tiết 7;8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực
dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào?
4
Tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
5
Tư liệu :
Bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ ông Trịnh Văn Bô chủ căn nhà số 48 Hàng Ngang, bồi hồi nhớ lại những phút giây lịch sử 62 năm về trước:
… Một hôm, cuối tháng Tám năm 1945, anh Thận (tên gọi thân mật của đồng chí Trường Chinh) đến nói với tôi: “Chị lo một chỗ cho mấy Cụ về”. Thấy vẻ mặt anh Thận khác mọi lần, tôi linh cảm có điều gì quan trọng, nhưng không dám hỏi thêm. Tối hôm đó, có ba người lạ đến, trong đó có một ông cụ dáng cao, người gầy, nhưng đôi mắt rất sáng và vầng trán rộng. Tôi băn khoăn không hiểu ông cụ là ai mà mọi người kính trọng yêu thương như tình cha con trong gia đình lễ giáo vậy! Tôi thầm nghĩ, ông cụ là một người có cương vị tối cao …
6
Thế rồi trong buổi sáng trọng đại mùa thu năm ấy:… Gần 10h sáng hôm sau, tôi mới vào được khu vực khách mời dự, sát lễ đài. Hai giờ chiều, buổi lễ bắt đầu, tiếng hô to, kéo dài vang vọng: “Chào cờ…”. Cả biển người im phăng phắc. Đoàn quân nhạc cử Quốc ca. Người tôi sởn gai ốc, nước mắt lăn dài trên hai gò má. Dứt tiếng Quốc thiều, mắt đang nhòa lệ, tôi nhìn lên kỳ đài thấy ông cụ - người đã từng ở gác 2 nhà tôi. Đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh đang dõng dạc hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”. Lời Người nghe như lời non nước vọng lại làm cả biển người đồng thanh hô vang: “Hồ Chủ tịch muôn năm!”. Nước mắt tôi lại trào dâng, cảm giác ngây ngất, nhưng vẫn nghe rõ lời ông cụ đọc. Tôi lại bâng khuâng liên tưởng đến những đêm với tiếng máy chữ của ông cụ gõ trong khuya, tạc lên áng văn rửa nỗi nhục mất nước ngót trăm năm và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa …
7
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
2. Đối tượng:
Đồng bào cả nước.
Nhân dân trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Pháp, Mĩ.
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết cho ai?”
8
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
3. Mục đích, ý nghĩa:
Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến,
mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Khẳng định quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập,
đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Bản “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết để làm gì?”
9
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Có thể phân chia bố cục bài
như thế nào?
- Phần 1: “Hỡi đồng bào”… “chối cãi được”
Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.
- Phần 2: “Thế mà”… “phải được độc lập”
Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.
- Phần 3: Còn lại.
Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.
4. Bố cục:
10
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
- Trích dẫn
TNĐL 1776 của Mĩ
TN DQ-NQ 1791 của Pháp
+ Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ
+ Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông”
+ Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau niềm tự hào dân tộc.
+ Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc.
II. PHÂN TÍCH
1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
Hồ Chí Minh đặt vấn đề bằng cách nào?
Tác dụng của cách đặt vấn đề đó?
11
Hình ảnh về bản tuyên
ngôn độc lập của Mỹ
1776
12
+ Từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
+ Đóng góp lớn, đầy sáng tạo cho lí luận của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
Không dừng lại ở sự trích dẫn, Hồ Chí Minh còn “suy rộng ra…”. Theo em, ý nghĩa của sự “suy rộng
ra” ấy là gì?
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
13
“…Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(Hồ Chí Minh dịch)
“ Chỉ bằng một sự thay đổi nhỏ, Hồ Chí Minh đã giải phóng cho cả một nửa nhân loại ”.
(Lady Botton- nhà văn Mỹ)
14
Sơ kết:
Đặt vấn đề một cách khéo léo,
Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”. Đoạn văn thể hiện nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của tác giả.
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
Đánh giá của em về phần đặt vấn đề
của bản“Tuyên ngôn độc lập”?
15
Nhận xét:
… “Những ai muốn biết thế nào là một con người thực sự, vẻ đẹp của thế giới ở đâu,
sự chiến thắng của chân lí trên trái đất ở nơi nào, mùa xuân ở đâu, xin mời đến thăm cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự hiện diện mẫu mực của một con người anh hùng của thời đại của chúng ta…”
(Rơ-nê Đơ Pê-strê – Cu Ba)
(Hết tiết 1)
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
16
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Nhận xét về cách trình bày dẫn chứng của Bác?
- Nêu hệ thống tội ác:
Về chính trị:…
Về xã hội:…
Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, xác thực, giọng văn hùng biện + trữ tình.
Tố cáo tội ác chồng chất, trên mọi lĩnh vực của thực
dân Pháp.
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Về kinh tế:…
a. Tội ác của thực dân Pháp
17
Nạn đói 1945
18
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi.
Giống Lạc Hồng cực trái lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu dọc đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!
( Bàng Bá Lân)
Nạn
đói
1945
19
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của Bác
khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?
Cho biết tác dụng ?
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
-“Chúng…”
“Chúng…”
“Chúng…”
Điệp từ, điệp âm tạo mạnh mẽ, hùng hồn
Thái độ căm giận sục sôi
20
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7,8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Tính luận chiến sắc bén của tác phẩm thể hiện qua ngòi bút vạch trần bản chất của thực dân Pháp.Hãy phân tích?
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
Thủ tiêu tự do, dân chủ >< chiêu bài “tự do”, “dân chủ”, “bình đẳng”
tuyệt đối không cho…
thi hành…
ngăn cản…
21
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
lập nhà tù…
thẳng tay chém giết…
tắm…trong bể máu
Bản chất tàn bạo, dã man >< ngọn cờ “bác ái”,
“nhân đạo”
22
So sánh cách vạch trần tội ác.
“… Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm…
…Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi…”
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
23
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
dùng thuốc phiện, rượu cồn…
ràng buộc dư luận…
Thi hành chính sách…
Chính sách ngu dân, bịp bợm, xảo trá >< chiêu bài
“khai hoá”, “văn minh”.
24
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
bóc lột…
cướp…
giữ độc quyền…
Chính sách bóc lột thậm tệ >< ngọn cờ “khai hoá”
25
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
quỳ gối đầu hàng…
bỏ chạy…
bán nước ta hai lần…
Bản chất vừa hèn nhát, vừa dã man, tàn bạo >thẳng tay khủng bố…
giết nốt…
26
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Sơ kết:
Nhận xét của em về đoạn văn tố cáo tội ác của
thực dân Pháp?
Đoạn văn là tội ác, bản chất phi nghĩa, vô nhân đạo của thực dân Pháp trước dư luận thế giới.
27
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Đồng thời với việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp,Hồ Chí Minh còn dựa trên cơ sở thực tế nào để giải quyết vấn đề?
b. Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc
Để chuyển sang ý này, Bác dùng quan hệ từ “tuy vậy”. Hãy phân tích tác dụng của quan hệ từ này?
Chuyển sang ý: hành động của nhân dân ta hoàn toàn đối
lập với thực dân Pháp
Lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
28
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Theo em,vì sao Bác láy đi láy lại cụm từ: “sự thật là…”?
b. Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc
- “Sự thật là…”
Điệp từ, âm hưởng mạnh mẽ
29
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Nhận xét về cách chuyển đoạn của tác giả?
Tuyên bố hùng hồn: chấm dứt quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp, kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của chúng.
- “Bởi thế cho nên…”
Quan hệ từ, chỉ rõ nhân - quả
c. Khẳng định tự do, độc lập:
Từ những cơ sở thực tế nói trên, tác giả đi đến kết luận gì?
Nhận xét cách lập luận của tác giả?
- Thoát li hẳn…
- xoá bỏ hết...
- kiên quyết chống lại…
Câu dài, lập luận chặt chẽ,
Giọng hùng hồn
30
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Phân tích đoạn văn cuối phần giải quyết vấn đề về ngôn từ, giọng điệu, biện pháp tu từ ?
Hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, hiên ngang, bất khuất với khát vọng lớn lao về quyền tự do, độc lập.
c. Khẳng định tự do, độc lập:
- Một dân tộc đã gan góc…
Dân tộc đó phải được…
Điệp ngữ, ngôn từ trang trọng,
giọng điệu hùng hồn
31
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Đánh giá chung của em về phần giải quyết vấn đề
của tác giả?
Sơ kết:
Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trước toàn nhân loại đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã nêu ra cơ sở thực tế chính đáng để hưởng tự do độc lập của nước Việt Nam.
32
- Vì những lẽ trên…”
Phù hợp với cơ sở thực tế
Hãy nhận xét cách chuyển ý của tác giả
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
Quan hệ từ, chỉ ra: nhân - quả
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng…
Phù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí
- Sự thật đã là một nước tự do, độc lập…
33
- Toàn thể nhân dân quyết giữ vững…
+ Lời cảnh cáo kẻ thù đang lăm le phá hoại
Hãy phân tích ý nghĩa của câu kết của văn bản.
Tiết 7; 8 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
+ Lời tuyên bố chính thức, trịnh trọng, hùng hồn
về độc lập dân tộc.
+ Lời thề thiêng liêng trước toàn dân tộc.
34
Đoạn văn ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn, trang trọng, là một lời truyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc ta
Đánh giá chung của em về phần kết thúc vấn đề?
Tiết 7; 8 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
Sơ kết:
35
- “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, thuyết phục, hùng hồn, dẫn chúng cụ thể, chính xác,...
Theo em, giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” về nội dung và nghệ thuật là gì?
Tiết 7; 8 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
III. TỔNG KẾT
- Tác phẩm là lời tuyên bố trước toàn quốc dân và thế giới, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền tự do độc lập của toàn thể nhân dân Việt Nam.
36
Chào Mừng Qúi Thầy Cô giáo Và các em học sinh!
2
GV: Nguyễn Ngọc Anh - Trường THPT Quỳ Hợp 2
Tiết : 7;8
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
3
Tiết 7;8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực
dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào?
4
Tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
5
Tư liệu :
Bà Hoàng Thị Minh Hồ, vợ ông Trịnh Văn Bô chủ căn nhà số 48 Hàng Ngang, bồi hồi nhớ lại những phút giây lịch sử 62 năm về trước:
… Một hôm, cuối tháng Tám năm 1945, anh Thận (tên gọi thân mật của đồng chí Trường Chinh) đến nói với tôi: “Chị lo một chỗ cho mấy Cụ về”. Thấy vẻ mặt anh Thận khác mọi lần, tôi linh cảm có điều gì quan trọng, nhưng không dám hỏi thêm. Tối hôm đó, có ba người lạ đến, trong đó có một ông cụ dáng cao, người gầy, nhưng đôi mắt rất sáng và vầng trán rộng. Tôi băn khoăn không hiểu ông cụ là ai mà mọi người kính trọng yêu thương như tình cha con trong gia đình lễ giáo vậy! Tôi thầm nghĩ, ông cụ là một người có cương vị tối cao …
6
Thế rồi trong buổi sáng trọng đại mùa thu năm ấy:… Gần 10h sáng hôm sau, tôi mới vào được khu vực khách mời dự, sát lễ đài. Hai giờ chiều, buổi lễ bắt đầu, tiếng hô to, kéo dài vang vọng: “Chào cờ…”. Cả biển người im phăng phắc. Đoàn quân nhạc cử Quốc ca. Người tôi sởn gai ốc, nước mắt lăn dài trên hai gò má. Dứt tiếng Quốc thiều, mắt đang nhòa lệ, tôi nhìn lên kỳ đài thấy ông cụ - người đã từng ở gác 2 nhà tôi. Đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh đang dõng dạc hỏi: “Tôi nói đồng bào nghe rõ không?”. Lời Người nghe như lời non nước vọng lại làm cả biển người đồng thanh hô vang: “Hồ Chủ tịch muôn năm!”. Nước mắt tôi lại trào dâng, cảm giác ngây ngất, nhưng vẫn nghe rõ lời ông cụ đọc. Tôi lại bâng khuâng liên tưởng đến những đêm với tiếng máy chữ của ông cụ gõ trong khuya, tạc lên áng văn rửa nỗi nhục mất nước ngót trăm năm và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa …
7
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
2. Đối tượng:
Đồng bào cả nước.
Nhân dân trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Pháp, Mĩ.
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết cho ai?”
8
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
3. Mục đích, ý nghĩa:
Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến,
mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Khẳng định quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập,
đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù.
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Bản “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết để làm gì?”
9
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
Có thể phân chia bố cục bài
như thế nào?
- Phần 1: “Hỡi đồng bào”… “chối cãi được”
Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.
- Phần 2: “Thế mà”… “phải được độc lập”
Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.
- Phần 3: Còn lại.
Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.
4. Bố cục:
10
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
- Trích dẫn
TNĐL 1776 của Mĩ
TN DQ-NQ 1791 của Pháp
+ Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ
+ Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông”
+ Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau niềm tự hào dân tộc.
+ Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc.
II. PHÂN TÍCH
1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
Hồ Chí Minh đặt vấn đề bằng cách nào?
Tác dụng của cách đặt vấn đề đó?
11
Hình ảnh về bản tuyên
ngôn độc lập của Mỹ
1776
12
+ Từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
+ Đóng góp lớn, đầy sáng tạo cho lí luận của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
Không dừng lại ở sự trích dẫn, Hồ Chí Minh còn “suy rộng ra…”. Theo em, ý nghĩa của sự “suy rộng
ra” ấy là gì?
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
13
“…Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(Hồ Chí Minh dịch)
“ Chỉ bằng một sự thay đổi nhỏ, Hồ Chí Minh đã giải phóng cho cả một nửa nhân loại ”.
(Lady Botton- nhà văn Mỹ)
14
Sơ kết:
Đặt vấn đề một cách khéo léo,
Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”. Đoạn văn thể hiện nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của tác giả.
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
Đánh giá của em về phần đặt vấn đề
của bản“Tuyên ngôn độc lập”?
15
Nhận xét:
… “Những ai muốn biết thế nào là một con người thực sự, vẻ đẹp của thế giới ở đâu,
sự chiến thắng của chân lí trên trái đất ở nơi nào, mùa xuân ở đâu, xin mời đến thăm cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự hiện diện mẫu mực của một con người anh hùng của thời đại của chúng ta…”
(Rơ-nê Đơ Pê-strê – Cu Ba)
(Hết tiết 1)
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
16
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Nhận xét về cách trình bày dẫn chứng của Bác?
- Nêu hệ thống tội ác:
Về chính trị:…
Về xã hội:…
Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, xác thực, giọng văn hùng biện + trữ tình.
Tố cáo tội ác chồng chất, trên mọi lĩnh vực của thực
dân Pháp.
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Về kinh tế:…
a. Tội ác của thực dân Pháp
17
Nạn đói 1945
18
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi.
Giống Lạc Hồng cực trái lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu dọc đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!
( Bàng Bá Lân)
Nạn
đói
1945
19
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của Bác
khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?
Cho biết tác dụng ?
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
-“Chúng…”
“Chúng…”
“Chúng…”
Điệp từ, điệp âm tạo mạnh mẽ, hùng hồn
Thái độ căm giận sục sôi
20
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7,8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Tính luận chiến sắc bén của tác phẩm thể hiện qua ngòi bút vạch trần bản chất của thực dân Pháp.Hãy phân tích?
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
Thủ tiêu tự do, dân chủ >< chiêu bài “tự do”, “dân chủ”, “bình đẳng”
tuyệt đối không cho…
thi hành…
ngăn cản…
21
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
lập nhà tù…
thẳng tay chém giết…
tắm…trong bể máu
Bản chất tàn bạo, dã man >< ngọn cờ “bác ái”,
“nhân đạo”
22
So sánh cách vạch trần tội ác.
“… Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế
Gây binh kết oán trải hai mươi năm…
…Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi…”
(Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)
23
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
dùng thuốc phiện, rượu cồn…
ràng buộc dư luận…
Thi hành chính sách…
Chính sách ngu dân, bịp bợm, xảo trá >< chiêu bài
“khai hoá”, “văn minh”.
24
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
bóc lột…
cướp…
giữ độc quyền…
Chính sách bóc lột thậm tệ >< ngọn cờ “khai hoá”
25
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
quỳ gối đầu hàng…
bỏ chạy…
bán nước ta hai lần…
Bản chất vừa hèn nhát, vừa dã man, tàn bạo >
giết nốt…
26
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Sơ kết:
Nhận xét của em về đoạn văn tố cáo tội ác của
thực dân Pháp?
Đoạn văn là tội ác, bản chất phi nghĩa, vô nhân đạo của thực dân Pháp trước dư luận thế giới.
27
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Đồng thời với việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp,Hồ Chí Minh còn dựa trên cơ sở thực tế nào để giải quyết vấn đề?
b. Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc
Để chuyển sang ý này, Bác dùng quan hệ từ “tuy vậy”. Hãy phân tích tác dụng của quan hệ từ này?
Chuyển sang ý: hành động của nhân dân ta hoàn toàn đối
lập với thực dân Pháp
Lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
28
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Theo em,vì sao Bác láy đi láy lại cụm từ: “sự thật là…”?
b. Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc
- “Sự thật là…”
Điệp từ, âm hưởng mạnh mẽ
29
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Nhận xét về cách chuyển đoạn của tác giả?
Tuyên bố hùng hồn: chấm dứt quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp, kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của chúng.
- “Bởi thế cho nên…”
Quan hệ từ, chỉ rõ nhân - quả
c. Khẳng định tự do, độc lập:
Từ những cơ sở thực tế nói trên, tác giả đi đến kết luận gì?
Nhận xét cách lập luận của tác giả?
- Thoát li hẳn…
- xoá bỏ hết...
- kiên quyết chống lại…
Câu dài, lập luận chặt chẽ,
Giọng hùng hồn
30
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Phân tích đoạn văn cuối phần giải quyết vấn đề về ngôn từ, giọng điệu, biện pháp tu từ ?
Hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, hiên ngang, bất khuất với khát vọng lớn lao về quyền tự do, độc lập.
c. Khẳng định tự do, độc lập:
- Một dân tộc đã gan góc…
Dân tộc đó phải được…
Điệp ngữ, ngôn từ trang trọng,
giọng điệu hùng hồn
31
2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
Đánh giá chung của em về phần giải quyết vấn đề
của tác giả?
Sơ kết:
Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trước toàn nhân loại đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã nêu ra cơ sở thực tế chính đáng để hưởng tự do độc lập của nước Việt Nam.
32
- Vì những lẽ trên…”
Phù hợp với cơ sở thực tế
Hãy nhận xét cách chuyển ý của tác giả
Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
Quan hệ từ, chỉ ra: nhân - quả
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng…
Phù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí
- Sự thật đã là một nước tự do, độc lập…
33
- Toàn thể nhân dân quyết giữ vững…
+ Lời cảnh cáo kẻ thù đang lăm le phá hoại
Hãy phân tích ý nghĩa của câu kết của văn bản.
Tiết 7; 8 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
+ Lời tuyên bố chính thức, trịnh trọng, hùng hồn
về độc lập dân tộc.
+ Lời thề thiêng liêng trước toàn dân tộc.
34
Đoạn văn ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn, trang trọng, là một lời truyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc ta
Đánh giá chung của em về phần kết thúc vấn đề?
Tiết 7; 8 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
II. PHÂN TÍCH
3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
Sơ kết:
35
- “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, thuyết phục, hùng hồn, dẫn chúng cụ thể, chính xác,...
Theo em, giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” về nội dung và nghệ thuật là gì?
Tiết 7; 8 : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)
III. TỔNG KẾT
- Tác phẩm là lời tuyên bố trước toàn quốc dân và thế giới, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền tự do độc lập của toàn thể nhân dân Việt Nam.
36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)