Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Hà Thị Thu Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Tuyên ngôn Độc lập
Hồ Chí Minh
Tiết 7
một số hình ảnh về Bác
I.Tiểu dẫn
1. Hoàn cảnh sáng tác:
a. Tình hình thế giới:
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta đầu hàng Đồng Minh .
b. Tình hình trong nước:
-Trên toàn quốc, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền
- Ngày 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.
- Tại căn nhà số 48 hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Ngày 02/09/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
2. Mục đích:
+ Nhằm tuyên bố với toàn thế giới về nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Nhằm ngăn chặn những âm mưu tái xâm lược của các lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế đang mang dã tâm tái nô dịch nước ta.
3.Giá trị của tác phẩm:
- Giá trị lịch sử
- Giá trị văn học
Giá trị lịch sử:
Giá trị văn học:
Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân , phong kiến, là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập tự do trên đất nước ta
Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm chính luận mẫu mực, đặc sắc, được thể hiện ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc,....
4. Bố cục của tác phẩm:
a. Những cơ sở lí luận để khẳng định quyền tự do độc lập của đất nước
b. Những cơ sở thực tiễn để khẳng định quyền tự do độc lập của đất nước
c. Lời tuyên bố độc lập, tự do sáng ngời chính nghĩa
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Những cơ sở lí luận của bản tuyên ngôn:
“Tất cả mọi người sinh ra đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền...mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ )
“Người ta sinh ra.....bình đẳng về quyền lợi.”(Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1791 )
- Mục đích:
Làm cơ sở lí luận để khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc.
Tranh thủ sự đồng tình rộng lớn của dư luận tiến bộ trên thế giới.
Đặt bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta ngang hàng với hai bản tuyên ngôn lớn trên thế giới.
Muốn cho nhân dân ta và nhân dân thế giới biết : Dân tộc Việt Nam đứng về phía lẽ phải, về phía văn minh của nhân loại
- Cách lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong luận điểm này
Cách nói vừa khéo léo vừa kiên quyết:
Khéo léo :Tỏ ra trân trọng những tuyên ngôn bất hủ của nước Mĩ và nước Pháp
Kiên quyết: Nhắc nhở họ đừng phản bội lại Tổ quốc mình, đừng vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của cuộc cách mạng vĩ đại của nước Pháp và Mĩ nếu nhất định tấn công , xâm lược Việt Nam.
Câu 1: Cho các nhận định sau đây:
1. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá.
2. Tuyên ngôn Độc lập là một ánh văn chính luận xuất sắc.
3. Tuyên ngôn Độc lập là một bản án đối với thực dân Pháp.
4. Tuyên ngôn Độc lập là một mẫu mực về nghệ thuật lập luận.
Hai nhận định nào trên đây khái quát được đúng nhất giá trị của bản Tuyên ngôn Độc lập?
A. 1 và 3
B. 2 và 4
C. 1 và 2
D. 3 và 4
2. Những cơ sở thực tiễn để khẳng định quyền tự do độc lập của đất nước
a. Tội ác của thực dân Pháp
“Thế mà hơn 80 năm nay.. đồng bào ta”
Bác kết tội Pháp một cách khái quát: phủ nhận hoàn toàn thái độ của pháp, phản bội lại lời nói của tổ tiên họ
Hành động của chúng trái hẳn vơí nhân đạo và chính nghĩa
Tội ác của Pháp
về chính trị
về kinh tế
“Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. “Chúng lập ba chế độ khác nhau ở trung, Nam, Bắc..... Đoàn kết”
Chúng lập ra.. của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận bằng chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Lập luận:sắc bén , đanh thép
- sử dụng điệp từ “chúng” kết hợp với các động từ, danh từ
- sử dụng kiểu câu lặp cú pháp, hình ảnh ẩn dụ
Nhằm phơi bày rõ ràng dồn dập tăng dần, chồng chầt những hành vi và tội ác của Pháp
Về kinh tế, chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho nhân ta nghèo nàn, thiếu thốn , xơ xác tiêu điều.Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, ngyên liệu
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trămthứ thuế vô lí, làm cho nhân dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên.Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn
về kinh tế, Bác cũng nhận xét từ khái quát đến cụ thể.Bác quan tâm tới từng đối tượng trong xã hội một.
Bác muốn tranh thủ klhối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc chống Pháp
Hồ Chí Minh
Tiết 7
một số hình ảnh về Bác
I.Tiểu dẫn
1. Hoàn cảnh sáng tác:
a. Tình hình thế giới:
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta đầu hàng Đồng Minh .
b. Tình hình trong nước:
-Trên toàn quốc, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền
- Ngày 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về tới Hà Nội.
- Tại căn nhà số 48 hàng Ngang, Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Ngày 02/09/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
2. Mục đích:
+ Nhằm tuyên bố với toàn thế giới về nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Nhằm ngăn chặn những âm mưu tái xâm lược của các lực lượng thù địch và cơ hội quốc tế đang mang dã tâm tái nô dịch nước ta.
3.Giá trị của tác phẩm:
- Giá trị lịch sử
- Giá trị văn học
Giá trị lịch sử:
Giá trị văn học:
Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân , phong kiến, là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập tự do trên đất nước ta
Tuyên ngôn Độc lập là một tác phẩm chính luận mẫu mực, đặc sắc, được thể hiện ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc,....
4. Bố cục của tác phẩm:
a. Những cơ sở lí luận để khẳng định quyền tự do độc lập của đất nước
b. Những cơ sở thực tiễn để khẳng định quyền tự do độc lập của đất nước
c. Lời tuyên bố độc lập, tự do sáng ngời chính nghĩa
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Những cơ sở lí luận của bản tuyên ngôn:
“Tất cả mọi người sinh ra đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền...mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ )
“Người ta sinh ra.....bình đẳng về quyền lợi.”(Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp 1791 )
- Mục đích:
Làm cơ sở lí luận để khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc.
Tranh thủ sự đồng tình rộng lớn của dư luận tiến bộ trên thế giới.
Đặt bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta ngang hàng với hai bản tuyên ngôn lớn trên thế giới.
Muốn cho nhân dân ta và nhân dân thế giới biết : Dân tộc Việt Nam đứng về phía lẽ phải, về phía văn minh của nhân loại
- Cách lập luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong luận điểm này
Cách nói vừa khéo léo vừa kiên quyết:
Khéo léo :Tỏ ra trân trọng những tuyên ngôn bất hủ của nước Mĩ và nước Pháp
Kiên quyết: Nhắc nhở họ đừng phản bội lại Tổ quốc mình, đừng vấy bùn lên lá cờ nhân đạo của cuộc cách mạng vĩ đại của nước Pháp và Mĩ nếu nhất định tấn công , xâm lược Việt Nam.
Câu 1: Cho các nhận định sau đây:
1. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá.
2. Tuyên ngôn Độc lập là một ánh văn chính luận xuất sắc.
3. Tuyên ngôn Độc lập là một bản án đối với thực dân Pháp.
4. Tuyên ngôn Độc lập là một mẫu mực về nghệ thuật lập luận.
Hai nhận định nào trên đây khái quát được đúng nhất giá trị của bản Tuyên ngôn Độc lập?
A. 1 và 3
B. 2 và 4
C. 1 và 2
D. 3 và 4
2. Những cơ sở thực tiễn để khẳng định quyền tự do độc lập của đất nước
a. Tội ác của thực dân Pháp
“Thế mà hơn 80 năm nay.. đồng bào ta”
Bác kết tội Pháp một cách khái quát: phủ nhận hoàn toàn thái độ của pháp, phản bội lại lời nói của tổ tiên họ
Hành động của chúng trái hẳn vơí nhân đạo và chính nghĩa
Tội ác của Pháp
về chính trị
về kinh tế
“Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. “Chúng lập ba chế độ khác nhau ở trung, Nam, Bắc..... Đoàn kết”
Chúng lập ra.. của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận bằng chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
Lập luận:sắc bén , đanh thép
- sử dụng điệp từ “chúng” kết hợp với các động từ, danh từ
- sử dụng kiểu câu lặp cú pháp, hình ảnh ẩn dụ
Nhằm phơi bày rõ ràng dồn dập tăng dần, chồng chầt những hành vi và tội ác của Pháp
Về kinh tế, chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho nhân ta nghèo nàn, thiếu thốn , xơ xác tiêu điều.Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, ngyên liệu
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trămthứ thuế vô lí, làm cho nhân dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng
Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên.Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn
về kinh tế, Bác cũng nhận xét từ khái quát đến cụ thể.Bác quan tâm tới từng đối tượng trong xã hội một.
Bác muốn tranh thủ klhối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc chống Pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)