Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Lao Thanh Loc |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
1
tuyên ngôn độc lập
Hồ Chí Minh
Phần II: Tác phẩm
2
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh ra đời
Bản "Tuyên ngôn độc lập" ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thế giới: chiến tranh thế giới II kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
- Trong nước:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, cả nước nổi dậy giành chính quyền.
3
+ 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
+ Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH
4
2. Giá trị
- Giá trị lịch sử:
"Tuyên ngôn độc lập" có những giá trị cơ bản nào?
+ Tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến
+ Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới
+ Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do trên đất nước ta
5
- Giá trị văn học:
+ Là bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đanh thép
+ Bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc
6
3. Mục đích
- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
Bản Tuyên ngôn ra đời nhằm mục đích gì?
- Lập bản cáo trạng đanh thép, vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ thù.
7
4. Đối tượng
Bản Tuyên ngôn hướng tới những đối tượng nào?
- Đồng bào cả nước
- Nhân dân thế giới
- Bọn đế quốc thực dân
8
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc văn bản
9
10
+ Phần 1: "Hỡi đồng bào cả nước....không ai chối cãi được"-> Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn
+ Phần 2: "Thế mà....phải được độc lập" -> Tố cáo tội ác của TD Pháp và quá trình giành chính quyền của nd ta
+ Phần 3: còn lại -> Lời tuyên bố độc lập
- Ba phần:
2. Bố cục
Bản Tuyên ngôn có bố cục mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
11
3. Phần 1: Cơ sở pháp lí của bản Tuyên Ngôn
Khép lại lời mở đầu HCM khẳng định "Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được". Vậy lẽ phải mà Bác muốn nói ở đây là gì?
- Lẽ phải mà Bác nêu ra trong phần mở đầu là: quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền sung sướng, hạnh phúc của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc
=>Đó là một chân lý mà không ai có thể chối cãi được
12
Người đã chỉ ra và khẳng định lẽ phải đó bằng cách nào?
- HCM lựa chọn cách tiếp cận chân lý ấy bằng cách:
Trích dẫn những tác phẩm bất hủ được ra đời và thử thách qua các cuộc cách mạng lớn trên thế giới đó là: Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791
13
+ Làm cơ sở pháp lý cho bản Tuyên ngôn: tác giả chỉ rõ những quyền lợi cơ bản, thiêng liêng của con người là bất khả xâm phạm
+ Đập lại luận điệu xảo trá của bọn Đế quốc đang lâm le xâm lược nước ta theo kiểu "gậy ông đập lưng ông"
=> Hai bản Tuyên ngôn mà Bác trích dẫn đã trở thành một hàng rào pháp lý vừa khéo léo, mềm mỏng, vừa cứng cỏi, cương quyết
Việc Bác trích dẫn lời 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa:
+ Người viết tôn trọng lẽ phải dù đó là của Mỹ, Pháp
-> tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận tiến bộ ngay tại Mỹ, Pháp
14
Phần mở đầu của "TNĐL" đã giúp em hiểu thêm gì về Hồ Chí Minh và cách viết văn nghị luận của người?
=>Tiểu kết:
+ NT lập luận chặt chẽ, cách dùng văn chương để đánh địch rất khéo, hiệu quả, và những nhạy cảm chính trị thiên tài của HCM
+ Thể hiện niềm tự hào kín đáo của Bác khi đặt 3 bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau, ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau
15
4. Phần 2: Tố cáo tội ác của TD Pháp và quá trình giành chính quyền của nd ta
a. Tố cáo tội ác của giặc
Tác giả đã tố cáo tội ác của Thực dân Pháp trên những phương diện nào?
+ Về chính trị:
Tuyệt đối không cho nhân dân ta tự do dân chủ; thi hành luật pháp dã man, chém giết người yêu nước,.....
16
+ Về văn hoá:
Lập nhà tù nhiều hơn trường học; thi hành chính sách ngu dân, đầu độc bằng thuốc phiện, rượu cồn
17
+ Về kinh tế:
Bóc lột tận xương tuỷ, cướp ruộng đất, hầm mỏ nguyên liệu, độc quyền in giấy bạc, đặt ra thuế vô lí
18
- Nghệ thuật
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật những tội ác đó và tăng cường sức mạnh tố cáo?
+ Điệp từ: chúng
+ Liệt kê: về chính trị, về kinh tế...
+ Câu văn giàu hình ảnh: tắm cuộc khởi nghĩa...
+ Từ ngữ: tuyệt đối, hẳn, thẳng tay chém giết, xương tuỷ...
+ Thủ pháp so sánh, ẩn dụ.
19
+ Mỗi tội ác được diễn tả bằng một vài câu và tách riêng
=> Vạch trần tội ác dã man của thực dân Pháp: toàn diện, rành rọt. Khắc hoạ rõ bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân cướp nước.
Lời văn linh hoạt, kết cấu câu song hành, trùng điệp,
lô gích, chặt chẽ nhưng đầy cảm xúc: vừa sôi sục
căm thù vừa cháy bỏng yêu thương, có sức tố cáo
mạnh mẽ: tội ác vô nhân đạo và tình cảnh thê thảm
của dân tộc.
20
b.Quá trình giành chính quyền của nhân dân ta
Lấy lẽ phải làm tiền đề cho mọi lập luận, tác giả đã nêu bật quá trình nổi dậy giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh như thế nào?
=> Dưới sự lãnh đạo của Việt Minh, cả dân tộc đã đứng dậy đập tan xiềng xích nô lệ thực dân, lật nhào chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Quá trình giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh được tái hiện:
+ Trước ngày 9/3 Việt Minh đã nhiều lần kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật.
+Việt Minh giữ thái độ khoan hồng, nhân đạo đối với người Pháp: cho họ chạy qua biên giới, cứu họ thoát khỏi nhà giam Nhật, bảo vệ tính mạng, tài sản cho họ.
21
Tất cả những điều được đề cập đến đều là sự thật. Sự thật về tội ác của TD Pháp, sự thật về việc "bảo hộ" của Pháp ở Đông Dương.Nhưng có một sự thật được lặp đi lặp lại 2 lần. Vậy nội dung của sự thật đó là gì?
- "Sự thật" được láy đi láy lại 2 lần trước khi lời tuyên bố cuối cùng được cất lên là: Pháp là kẻ đầu hàng, là người bỏ chạy trước phát xít Nhật; chúng là người quay lưng lại với đồng minh trong cuộc tấn công chống phát xít.
- Vai trò:
+ Bẻ gãy mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù trước dư luận thế giới.
+ Thuyết phục đồng minh và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới ủng hộ nền độc lập của Việt Nam.
22
Hồ Chí Minh đã phát biểu lời tuyên ngôn và tuyên bố cuối cùng như thế nào?
5. Phần 3: Lời tuyên bố độc lập
- HCM tuyên bố Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập. Đồng thời bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập bằng tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải "Vì những lẽ trên.quyền tự do độc lập ấy".
=> Lời tuyên bố thật dõng dạc, đường hoàng cùng với cách diễn đạt súc tích, rõ ràng, đanh thép.HCM đã thâu tóm, đúc kết toàn bộ tinh thần, tư tưởng, nguyện vọng độc lập cháy bỏng của nhân dân ta.
23
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Học sinh đọc ghi nhớ
- Về nội dung tư tưởng tình cảm
- Về nghệ thuật: lập luận, ngôn ngữ
- Sức sống của tác phẩm
24
25
tuyên ngôn độc lập
Hồ Chí Minh
Phần II: Tác phẩm
2
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh ra đời
Bản "Tuyên ngôn độc lập" ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thế giới: chiến tranh thế giới II kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
- Trong nước:
+ Cách mạng tháng Tám thành công, cả nước nổi dậy giành chính quyền.
3
+ 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
+ Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình Người đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH
4
2. Giá trị
- Giá trị lịch sử:
"Tuyên ngôn độc lập" có những giá trị cơ bản nào?
+ Tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến
+ Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới
+ Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do trên đất nước ta
5
- Giá trị văn học:
+ Là bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đanh thép
+ Bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc
6
3. Mục đích
- Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
Bản Tuyên ngôn ra đời nhằm mục đích gì?
- Lập bản cáo trạng đanh thép, vạch trần luận điệu xảo quyệt của kẻ thù.
7
4. Đối tượng
Bản Tuyên ngôn hướng tới những đối tượng nào?
- Đồng bào cả nước
- Nhân dân thế giới
- Bọn đế quốc thực dân
8
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc văn bản
9
10
+ Phần 1: "Hỡi đồng bào cả nước....không ai chối cãi được"-> Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn
+ Phần 2: "Thế mà....phải được độc lập" -> Tố cáo tội ác của TD Pháp và quá trình giành chính quyền của nd ta
+ Phần 3: còn lại -> Lời tuyên bố độc lập
- Ba phần:
2. Bố cục
Bản Tuyên ngôn có bố cục mấy phần? Nội dung của mỗi phần?
11
3. Phần 1: Cơ sở pháp lí của bản Tuyên Ngôn
Khép lại lời mở đầu HCM khẳng định "Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được". Vậy lẽ phải mà Bác muốn nói ở đây là gì?
- Lẽ phải mà Bác nêu ra trong phần mở đầu là: quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền sung sướng, hạnh phúc của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc
=>Đó là một chân lý mà không ai có thể chối cãi được
12
Người đã chỉ ra và khẳng định lẽ phải đó bằng cách nào?
- HCM lựa chọn cách tiếp cận chân lý ấy bằng cách:
Trích dẫn những tác phẩm bất hủ được ra đời và thử thách qua các cuộc cách mạng lớn trên thế giới đó là: Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791
13
+ Làm cơ sở pháp lý cho bản Tuyên ngôn: tác giả chỉ rõ những quyền lợi cơ bản, thiêng liêng của con người là bất khả xâm phạm
+ Đập lại luận điệu xảo trá của bọn Đế quốc đang lâm le xâm lược nước ta theo kiểu "gậy ông đập lưng ông"
=> Hai bản Tuyên ngôn mà Bác trích dẫn đã trở thành một hàng rào pháp lý vừa khéo léo, mềm mỏng, vừa cứng cỏi, cương quyết
Việc Bác trích dẫn lời 2 bản tuyên ngôn của Mỹ và Pháp có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa:
+ Người viết tôn trọng lẽ phải dù đó là của Mỹ, Pháp
-> tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của dư luận tiến bộ ngay tại Mỹ, Pháp
14
Phần mở đầu của "TNĐL" đã giúp em hiểu thêm gì về Hồ Chí Minh và cách viết văn nghị luận của người?
=>Tiểu kết:
+ NT lập luận chặt chẽ, cách dùng văn chương để đánh địch rất khéo, hiệu quả, và những nhạy cảm chính trị thiên tài của HCM
+ Thể hiện niềm tự hào kín đáo của Bác khi đặt 3 bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau, ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau
15
4. Phần 2: Tố cáo tội ác của TD Pháp và quá trình giành chính quyền của nd ta
a. Tố cáo tội ác của giặc
Tác giả đã tố cáo tội ác của Thực dân Pháp trên những phương diện nào?
+ Về chính trị:
Tuyệt đối không cho nhân dân ta tự do dân chủ; thi hành luật pháp dã man, chém giết người yêu nước,.....
16
+ Về văn hoá:
Lập nhà tù nhiều hơn trường học; thi hành chính sách ngu dân, đầu độc bằng thuốc phiện, rượu cồn
17
+ Về kinh tế:
Bóc lột tận xương tuỷ, cướp ruộng đất, hầm mỏ nguyên liệu, độc quyền in giấy bạc, đặt ra thuế vô lí
18
- Nghệ thuật
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật những tội ác đó và tăng cường sức mạnh tố cáo?
+ Điệp từ: chúng
+ Liệt kê: về chính trị, về kinh tế...
+ Câu văn giàu hình ảnh: tắm cuộc khởi nghĩa...
+ Từ ngữ: tuyệt đối, hẳn, thẳng tay chém giết, xương tuỷ...
+ Thủ pháp so sánh, ẩn dụ.
19
+ Mỗi tội ác được diễn tả bằng một vài câu và tách riêng
=> Vạch trần tội ác dã man của thực dân Pháp: toàn diện, rành rọt. Khắc hoạ rõ bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân cướp nước.
Lời văn linh hoạt, kết cấu câu song hành, trùng điệp,
lô gích, chặt chẽ nhưng đầy cảm xúc: vừa sôi sục
căm thù vừa cháy bỏng yêu thương, có sức tố cáo
mạnh mẽ: tội ác vô nhân đạo và tình cảnh thê thảm
của dân tộc.
20
b.Quá trình giành chính quyền của nhân dân ta
Lấy lẽ phải làm tiền đề cho mọi lập luận, tác giả đã nêu bật quá trình nổi dậy giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh như thế nào?
=> Dưới sự lãnh đạo của Việt Minh, cả dân tộc đã đứng dậy đập tan xiềng xích nô lệ thực dân, lật nhào chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- Quá trình giành chính quyền của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh được tái hiện:
+ Trước ngày 9/3 Việt Minh đã nhiều lần kêu gọi người Pháp liên minh chống Nhật.
+Việt Minh giữ thái độ khoan hồng, nhân đạo đối với người Pháp: cho họ chạy qua biên giới, cứu họ thoát khỏi nhà giam Nhật, bảo vệ tính mạng, tài sản cho họ.
21
Tất cả những điều được đề cập đến đều là sự thật. Sự thật về tội ác của TD Pháp, sự thật về việc "bảo hộ" của Pháp ở Đông Dương.Nhưng có một sự thật được lặp đi lặp lại 2 lần. Vậy nội dung của sự thật đó là gì?
- "Sự thật" được láy đi láy lại 2 lần trước khi lời tuyên bố cuối cùng được cất lên là: Pháp là kẻ đầu hàng, là người bỏ chạy trước phát xít Nhật; chúng là người quay lưng lại với đồng minh trong cuộc tấn công chống phát xít.
- Vai trò:
+ Bẻ gãy mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù trước dư luận thế giới.
+ Thuyết phục đồng minh và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới ủng hộ nền độc lập của Việt Nam.
22
Hồ Chí Minh đã phát biểu lời tuyên ngôn và tuyên bố cuối cùng như thế nào?
5. Phần 3: Lời tuyên bố độc lập
- HCM tuyên bố Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập. Đồng thời bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập bằng tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải "Vì những lẽ trên.quyền tự do độc lập ấy".
=> Lời tuyên bố thật dõng dạc, đường hoàng cùng với cách diễn đạt súc tích, rõ ràng, đanh thép.HCM đã thâu tóm, đúc kết toàn bộ tinh thần, tư tưởng, nguyện vọng độc lập cháy bỏng của nhân dân ta.
23
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
Học sinh đọc ghi nhớ
- Về nội dung tư tưởng tình cảm
- Về nghệ thuật: lập luận, ngôn ngữ
- Sức sống của tác phẩm
24
25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lao Thanh Loc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)