Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Dương Hồng Chí |
Ngày 09/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Hồ Chí Minh
Tiểu dẫn:
- Ngày 19/8/1945, chính quyền HN về tay nhân dân.
- Ngày 26/8/1945, Bác từ Việt Bắc về tới HN.
- Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo
Bản tuyên ngôn độc lập.
Bạn hãy đọc TD trong SGK và cho biết:
Bản tuyên ngôn độc lập ra đời trong
hoàn cảnh nào?
Ngày 02/09/1945, Người T/M Chính phủ đọc TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào tại Quảng trường Ba Đình- HN.
Bản TNĐL ra đời nhằm mục đích gì?
Mục đích: Tuyên bố chấm dứt chế độ TD nửa PK ở nước ta, mở
ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
Anh chị đánh giá như thế nào về bản TNĐL của Hồ Chí Minh?
Tuyên ngôn độc lập là một tác phẩm chính luận mẫu mực.
II. Đọc- hiểu văn bản.
Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tìm hiểu bố cục và lập luận của bản tuyên ngôn.
a. Bố cục:
Bản TNĐL có thể được chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Bố cục: 3 phần.
+ Phần mở đầu: Từ đầu -> “cãi được”: Nêu nguyên lí chung.
+ Phần 2: Tiếp -> “lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”: Nêu dẫn chứng để làm
rõ nguyên lí ban đầu.
+ Phần cuối: còn lại: Đưa ra tuyên ngôn.
b. Lôgic lập luận của bản tuyên ngôn:
Mở đầu bản TNĐL, Hồ Chí Minh đã nêu ra
những chân lí nào? Ý nghĩa?
TNĐL mở đầu bằng những chân lí sáng ngời không ai bác bỏ được:
- Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
- Quyền không ai có thể xâm phạm được: quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.
Đây là cách viết trực tiếp và sâu sắc: Lấy ngay những tuyên bố của nước Mĩ
và nước Pháp để phủ đầu và cũng như là đật ra câu hỏi: “ Sự thật là như vậy, tại sao
nước Pháp lại phản bội lời của tổ tiên mình- Chà đạp lên quyền độc lập, nhân quyền
và dân quyền của nước Việt Nam?
Anh chị có nhận xét gì về cách lập luận của Người?
- Đây là cách “lấy gậy ông đập lưng ông” làm cho đối phương khó bề xoay chuyển, buộc
Phải thừa nhận.
TNĐL vô hình chung đã đứng ngang hàng với TNĐL của nước Mĩ, Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của cách mạng Pháp.
Từ quyền con người được nói tới trong tuyên ngôn của nước Mĩ, Người đã suy rộng ra điều gì? Ý nghĩa của sự suy rộng ấy?
- Từ quyền con người trong tuyên ngôn của nước Mĩ, Người đã suy rông ra quyền
độc lập tự do của các dân tộc.
=> Đây là một lập luận có ý nghĩa sáng tạo phản ánh sự thức tỉnh của các dân tộc
thuộc địa
2. Những minh chứng đi ngược lại bản tuyên ngôn của Pháp, Mĩ và khẳng định quyền giành độc lập tự do của Việt Nam.
a. Những minh chứng đi ngược lại bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.
Suốt hơn 80 năm cai trị, TD Pháp đã gây ra những tội ác gì đối với nhân dân ta? Anh chị lấy dẫn chứng để CM?
Tội ác của TDP:
Về chính trị: Thủ tiêu mọi quyền dân chủ tự do, chia rẽ 3 kì, tắm máu các phong trào
Yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học...
Tội ác dã man của Pháp và Mĩ đối với nhân dân Việt Nam: Mổ bụng người, xẻo thịt lột da
người dân một cách man rợ.
Chúng tắm máu các phong trào yêu nước của nhân dân ta.
Chúng dùng thuốc phiện rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
- Về kinh tế: Chúng vơ vét, bóc lột nhân dân ta dẫn đến nạn đói 1945.
Chúng cướp ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu...chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế
Chúng độc quyền in giấy bạc, chúng bóc lột công nhân ta tàn nhẫn.
Một số hình ảnh về nạn đói 1945:
Người chết như ngả rạ Người sống khiêng người chết đi chôn
- Chúng mở cửa nước ta rước Nhật => dân ta chịu 2 tầng xiềng xích nên càng vô cùng khổ cực.
Anh chị có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng của tác giả? Dẫn chứng được đưa ra như thế nào?
- D/c lấy từ lịch sử và thực tiễn và được nêu từ khái quát đến cụ thể rồi lại khái quát.
- D/c được nêu 1 cách dồn dập.
- Lập luận theeo phép liệt kê, phép điệp.
=> Tất cả đã tạo thành một tổng thể vạch trần tội ác chồng chất, bản chất xảo trá, lừa bịp
của TDP: Lợi dụng lá cờ tự do bình đẳng để cướp nước ta,bóc lột nhân dân ta, bần
hóa dân tộc ta.
b. KHẳng định quyền giành độc lập tự do của Việt Nam
Khi vào Việt Nam, Pháp luôn rêu rao chiêu bài “bảo hộ” đối với nd ta. Bản TN đã vạch trần sự lừa bịp xảo trá của chúng như thế nào?
Từ mùa thu năm 1940 đến 1945, Pháp đã 2 lần bán nước ta cho Nhật.
Pháp không liên kết với Việt minh để chống Nhật lại còn thẳng tay khủng bố Việt minh
hơn nữa; Khi thua chạy chúng còn nhẫn tâm giết nốt số tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng
=> Tất cả những điều đó đã chứng tỏ sự hèn hạ, độc ác đến tột cùng của TDP.
- Nhân dân ta nêu cao ngọn cờ chính nghĩa và đầy lòng nhân ái: cứu giúp nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.
- Điệp ngữ “Sự thật là” đã nhấn mạnh và khẳng định một điều: Nd ta đã giành lại đất nước từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Đó là một sự thật hiển nhiên không thể chối cãi được.
Trước tội ác của TDP, nhân dân ta vẫn đối xử với Pháp như thế nào?
Điệp ngữ: “Sự thật là” đã nhấn mạnh và khẳng định được điều gì?
Hồ Chí Minh
Tiểu dẫn:
- Ngày 19/8/1945, chính quyền HN về tay nhân dân.
- Ngày 26/8/1945, Bác từ Việt Bắc về tới HN.
- Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo
Bản tuyên ngôn độc lập.
Bạn hãy đọc TD trong SGK và cho biết:
Bản tuyên ngôn độc lập ra đời trong
hoàn cảnh nào?
Ngày 02/09/1945, Người T/M Chính phủ đọc TNĐL trước hàng chục vạn đồng bào tại Quảng trường Ba Đình- HN.
Bản TNĐL ra đời nhằm mục đích gì?
Mục đích: Tuyên bố chấm dứt chế độ TD nửa PK ở nước ta, mở
ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc.
Anh chị đánh giá như thế nào về bản TNĐL của Hồ Chí Minh?
Tuyên ngôn độc lập là một tác phẩm chính luận mẫu mực.
II. Đọc- hiểu văn bản.
Đọc và tìm hiểu chú thích.
2. Tìm hiểu bố cục và lập luận của bản tuyên ngôn.
a. Bố cục:
Bản TNĐL có thể được chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
- Bố cục: 3 phần.
+ Phần mở đầu: Từ đầu -> “cãi được”: Nêu nguyên lí chung.
+ Phần 2: Tiếp -> “lập nên chế độ dân chủ cộng hòa”: Nêu dẫn chứng để làm
rõ nguyên lí ban đầu.
+ Phần cuối: còn lại: Đưa ra tuyên ngôn.
b. Lôgic lập luận của bản tuyên ngôn:
Mở đầu bản TNĐL, Hồ Chí Minh đã nêu ra
những chân lí nào? Ý nghĩa?
TNĐL mở đầu bằng những chân lí sáng ngời không ai bác bỏ được:
- Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
- Quyền không ai có thể xâm phạm được: quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc.
Đây là cách viết trực tiếp và sâu sắc: Lấy ngay những tuyên bố của nước Mĩ
và nước Pháp để phủ đầu và cũng như là đật ra câu hỏi: “ Sự thật là như vậy, tại sao
nước Pháp lại phản bội lời của tổ tiên mình- Chà đạp lên quyền độc lập, nhân quyền
và dân quyền của nước Việt Nam?
Anh chị có nhận xét gì về cách lập luận của Người?
- Đây là cách “lấy gậy ông đập lưng ông” làm cho đối phương khó bề xoay chuyển, buộc
Phải thừa nhận.
TNĐL vô hình chung đã đứng ngang hàng với TNĐL của nước Mĩ, Tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền của cách mạng Pháp.
Từ quyền con người được nói tới trong tuyên ngôn của nước Mĩ, Người đã suy rộng ra điều gì? Ý nghĩa của sự suy rộng ấy?
- Từ quyền con người trong tuyên ngôn của nước Mĩ, Người đã suy rông ra quyền
độc lập tự do của các dân tộc.
=> Đây là một lập luận có ý nghĩa sáng tạo phản ánh sự thức tỉnh của các dân tộc
thuộc địa
2. Những minh chứng đi ngược lại bản tuyên ngôn của Pháp, Mĩ và khẳng định quyền giành độc lập tự do của Việt Nam.
a. Những minh chứng đi ngược lại bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ.
Suốt hơn 80 năm cai trị, TD Pháp đã gây ra những tội ác gì đối với nhân dân ta? Anh chị lấy dẫn chứng để CM?
Tội ác của TDP:
Về chính trị: Thủ tiêu mọi quyền dân chủ tự do, chia rẽ 3 kì, tắm máu các phong trào
Yêu nước, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học...
Tội ác dã man của Pháp và Mĩ đối với nhân dân Việt Nam: Mổ bụng người, xẻo thịt lột da
người dân một cách man rợ.
Chúng tắm máu các phong trào yêu nước của nhân dân ta.
Chúng dùng thuốc phiện rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.
- Về kinh tế: Chúng vơ vét, bóc lột nhân dân ta dẫn đến nạn đói 1945.
Chúng cướp ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu...chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế
Chúng độc quyền in giấy bạc, chúng bóc lột công nhân ta tàn nhẫn.
Một số hình ảnh về nạn đói 1945:
Người chết như ngả rạ Người sống khiêng người chết đi chôn
- Chúng mở cửa nước ta rước Nhật => dân ta chịu 2 tầng xiềng xích nên càng vô cùng khổ cực.
Anh chị có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng của tác giả? Dẫn chứng được đưa ra như thế nào?
- D/c lấy từ lịch sử và thực tiễn và được nêu từ khái quát đến cụ thể rồi lại khái quát.
- D/c được nêu 1 cách dồn dập.
- Lập luận theeo phép liệt kê, phép điệp.
=> Tất cả đã tạo thành một tổng thể vạch trần tội ác chồng chất, bản chất xảo trá, lừa bịp
của TDP: Lợi dụng lá cờ tự do bình đẳng để cướp nước ta,bóc lột nhân dân ta, bần
hóa dân tộc ta.
b. KHẳng định quyền giành độc lập tự do của Việt Nam
Khi vào Việt Nam, Pháp luôn rêu rao chiêu bài “bảo hộ” đối với nd ta. Bản TN đã vạch trần sự lừa bịp xảo trá của chúng như thế nào?
Từ mùa thu năm 1940 đến 1945, Pháp đã 2 lần bán nước ta cho Nhật.
Pháp không liên kết với Việt minh để chống Nhật lại còn thẳng tay khủng bố Việt minh
hơn nữa; Khi thua chạy chúng còn nhẫn tâm giết nốt số tù chính trị ở Yên Bái, Cao Bằng
=> Tất cả những điều đó đã chứng tỏ sự hèn hạ, độc ác đến tột cùng của TDP.
- Nhân dân ta nêu cao ngọn cờ chính nghĩa và đầy lòng nhân ái: cứu giúp nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.
- Điệp ngữ “Sự thật là” đã nhấn mạnh và khẳng định một điều: Nd ta đã giành lại đất nước từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. Đó là một sự thật hiển nhiên không thể chối cãi được.
Trước tội ác của TDP, nhân dân ta vẫn đối xử với Pháp như thế nào?
Điệp ngữ: “Sự thật là” đã nhấn mạnh và khẳng định được điều gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hồng Chí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)