Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Kiều Phương |
Ngày 09/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
Phần hai : Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngày 19/8/1945 Chính quyền Hà Nội về tay nhân dân
- Ngày 26/8/1945 Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc về Hà Nội tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên Ngôn Độc Lập.
-> Lí do:
Phố Hàng Ngang năm 1946
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
Phần hai: Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào, Bác thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam mới.
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-1945
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
Phần hai : Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
Phần hai : Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hoàn cảnh sáng tác:
2. Đối tượng sáng tác:
3. Mục đích sáng tác:
4. Hình thức sáng tác:
5. Giá trị tác phẩm :
- Về mặt lịch sử :
- Về mặt văn học :
Là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: đánh dấu sự chấm dứt của CN thực dân mới &cũ ->mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc
Là một áng văn chính luận mẫu mực kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự do của nhân dân ta.
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
Phần hai : Tác phẩm
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
* Bố cục: Chia làm 3 đoạn
1. Cơ sở pháp lý của bản TNĐL (đoạn 1)
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Cơ sở pháp lý của bản TNĐL (đoạn 1)
* Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn:
- Tuyên ngôn độc lập của Mỹ( 1776)
- Tuyên ngôn nhân quyền & dân quyền của Pháp ( 1791 )
* Lí do mở đầu như vậy :
* Tác dụng:
Tính chiến đấu
Tính thuyết phục
Tính sáng tạo
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn (đoạn 2)
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
* Luận điểm 1: Bác vạch trần “công lao” khai hoá của thực dân:
Thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để áp bức bóc lột nhân dân ta
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn (đoạn 2)
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
* Luận điểm 1: Bác vạch trần “công lao” khai hoá của thực dân:
Thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để áp bức bóc lột nhân dân ta
* Luận điểm 2: Bác vạch trần luận điệu bảo hộ của thực dân ( vạch trân bộ mặt hèn nhát, phản bội của thực dân Pháp:
Lính Pháp bị Nhật bắt giữ
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn (đoạn 2)
a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
b. Cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta:
3. Lời tuyên bố (đoạn 3)
tiết 7+8 : Tuyên ngôn độc lập
Hồ chí minh
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Lời tuyên bố (đoạn 3)
Cơ sở pháp lý gần nhất: những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở Hội nghị Tê-hê-răng
và Cựu Kim Sơn.
- Cơ sở thực tế: một dân tộc đã gan góc... dân tộc đó phải được ...
- Tuyên bố: nước Việt Nam:
+ Có quyền hưởng tự do độc lập
+ Sự thật đã tự do độc lập
+ Sẵn sàng đem tất cả…để giữ vững.
III KẾT LUẬN: SGK
Tóm tắt bài học.
I.Tìm hi?u chung
II. D?c hi?u va b?n
* Hệ thống lập luận :
Cơ sở pháp lí : Sự khẳng định về quyền con người trính từ hai bản "tuyên ngôn độc lập" của Mỹ và "tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" của Pháp
Cơ sở thực tế :
+ Tội ác và bản chất bạc nhược hèn nhát của thực dân Pháp
+ Tư cách Độc lập của dân tộc ta
Lời tuyên bố độc lập : Khẳng định quyền độc lập và ý chí bảo vệ độc lập đến cùngcủa dân tộc ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kiều Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)