Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy | Ngày 09/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12

Nội dung tài liệu:

BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG CNNTT
VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN
Nhóm thực hiện:
Đào Thị Xoa
Nguyễn Thị Thúy
Lớp: Văn D- k56
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
HỒ CHÍ MINH
Tiểu dẫn:
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Em hãy nêu đôi nét về hoản cảnh lịch sử ra đời của “Tuyên ngôn độc lập”?
- Ngày 18/09/1945, Cách mạng thành công tại Hà Nội.
- Ngày 26/09/1945, tại số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 02/09/1945, tại quảng trường Ba Đình Người đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước VNDCCH.
2. Giá trị:

Giá trị lịch sử: Tuyên bố chấm dứt chế độ phong kiến thuộc địa ở nước ta, khai sinh ra nước VNDCCH, mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc.
Giá trị tư tưởng: Kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc vì độc lập tự do, mang tầm vóc quốc tế và thời đại.
Giá trị nghệ thuật: Là áng văn chính luận mẫu mực ngắn gọn, súc tích, thuyết phục kết tinh tư tưởng của Hồ Chí Minh.
3. Đối tượng-mụch đích Tuyên ngôn:
Đối tượng:
Đồng bào cả nước.
Các nước trên thế giới chủ yếu là phe đồng minh chủ yếu là Pháp, Mỹ.
Mục đích:
Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc trước quốc dân và thế giới.
Thể hiện lập trường nhân đạo,chính nghĩa, nguyện vọng hoà bình của nhân dân ta.
Là cuộc đấu lý tranh luận ngầm với Pháp.
Bác đọc
Trời cao xanh ngắt sáng tuyên ngôn
Đọc, hiểu văn bản:

1. Bố cục:
Em hãy xác định
bố cục của
“Tuyên ngônđộc lập”?
Nêu nội dung
của từng phần?
3phần
Phần 2: Tiếp đó đến “dân tộc đó
phải được độc lập”.
Phần 1: Từ đầu đến
“Không ai chối cãi được”.
Phần 3: Đoạn còn lại.
Nội dung
Phần 2:
Tố cáo,
vạch trần
tội ác,
âm mưu,
bản chất
của TDP;
khẳng định
độc lập,
khai sinh
nước VNDCCH.
Phần 3:
Lời tuyên
bố độc
lập và
ý chí
quyết tâm
bảo vệ
độc lập
tự do
của dân
tộc Việt Nam.
Phần 1:
Nêu nguyên
lý chung
của bản
“Tuyên ngôn
độc lập”.




Em có nhận xét gì về bố cục của “Tuyên ngôn độc lập”?


“Tuyên ngôn độc lập”có bố
cục như một bài văn chính
luận: có các luận điểm, luận
cứ rõ ràng, chặt chẽ, lôgic.

2. Phân tích:
2.1. Nguyên lý chung của “Tuyên ngôn độc lập”.
Quyền hưởng độc lập, tự do của con người, của tất cả các dân tộc trên thế giới.
Đây là nguyên lý có tính phổ quát, mang tính chân lý, là cơ sở cho hệ thống quan điểm của “Tuyên ngôn độc lập”.
Hãy nêu nguyên lý chung của “Tuyên ngôn độc lập”?
Nguyên lý chung
Cách nêu
nguyên lý
chung có
gì độc đaó?
Ý nghiã?
Trích dẫn 2 bản
Tuyên ngôn bất hủ
cuả Mỹ và Pháp.
Cách lập luận
khôn kheó,
kiên quyết.
Kiên quyết
Khôn kheó
Tôn trọng lịch sử và
truyền thống độc lập
cuả Pháp và Mỹ.
Vạch rõ sự bất nghiã
cuả chúng (làm ngược
lại truyền thống).
Khẳng định các dân tộc
đều có quyền bình đẳng,
Quyền hưởng độc lập,
Tự do…
Nghệ
thuật
“gậy
ông
đập
lưng
ông”.
Khẳng định sự phát
Triển và sáng tạo
trong tư tưởng độc
lập của Hồ Chí Minh.
Cụm từ “suy rộng ra” có ỹ nghiã gì?
Khẳng định lại những chân lý hiển nhiên,
không thể bác bỏ.
Tác dụng của câu văn: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”?
Tiểu kết: cách lập luận chặt chẽ
chứng tỏ tầm vóc tư tưởng và
tài năng nghệ thuật chính luận
của HCM:đặt cách mạng Việt
Nam ngang hàng với hai cuộc
Cách mạng trên.
2.2 Vạch trần bản chất của TDP, khẳng định độc lập dân tộc:
Hơn 80 năm cai trị, TDP đã gây ra những tội ác gì?
“TDP lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái
đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.
Về chính trị:- tước quyền tự do dân chủ.
- thi hành luật pháp dã man.
- chia rẽ đại đoàn kết dân tộc.
- đàn áp phong trào đấu tranh.
-hai lần bán nước ta cho Nhật.
Về văn hoá:- ràng buộc dư luận.
- thi hành chính sách ngu dân.
Về kinh tế: - bóc lột nhân dân(cướp ruộng đất,hầm mỏ; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý)
- độc quyền in giấy bạc

Gây ra nạn đói 1945
Những sự kiện từ mùa thu 1940 đến
mùa thu 1945 ở Việt Nam đựơc nhắc lại
như thế nào và nhằm mụch đích gì?
TDP
- hai lần bán nước ta
cho Nhật.
- thẳng tay khủng bố
Việt Minh.
giết hại tù chính trị.



Việt Nam
- kêu gọi Pháp liên
minh chống Nhật.
-giữ thái độ khoan
hồng nhân đạo
với Pháp.
-giành độc lập từ
tay Nhật.
Mục
đích
Vạch trần
bản chất
đê hèn
của TDP




Tranh luận
ngầm với
TDP




Khẳng định
sự thật
nhân dân
ta đã làm
cách mạng
thành công
và giành
độc lập
Dẫn chứng lịch sử thực tiễn, đanh thép,không thể bác bỏ.
Lập luận theo lối liệt kê,trùng điệp,tăng cấp bằng những hình ảnh ẩn dụ; giọng điệu sôi sục, căm hờn, đau xót.
Nhận xét gì về cách
nêu dẫn chứng và
lập luận của tác giả?
Tiểu kết:
Vạch trần tội ác dã man, bản chất xảo
quyệt, âm mưu thâm đôc của TDP.

Kết án hành động trái với nhân đạo
và chính nghĩa của TDP.

Tranh luận ngầm với TDP.
Tuyên ngôn
độc lập
Bản án chế độ
TDP thứ 2
2.3. Lời tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm giữ vững độc lập.
Lời tuyên bố hướng đến đối tượng nào?
Nội dung của lời tuyên bố?
Đối với TDP:
- Tuyên bố xoá bỏ ách thống trị của chúng.
Đối với các nước đồng minh, nhân dân tiến bộ thế giới:
- Tin tưởng và thuyết phục sự công nhận quyền độc lập của đất nước ta.
Đối với nhân dân Việt Nam:
- Khẳng định nền độc lập dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập đó.
Những cụm từ
“thoát ly hẳn, xoá bỏ hết,
xoá bỏ tất cả”
Có tác dụng gì?
Tạo giọng điệu mạnh mẽ
dứt khoát cho lời tuyên bố
độc lập.
2.4. Nghệ thuật:
Bản tuyên ngôn là một áng văn mẫu mực:
Lập luận chặt chẽ thống nhất trong toàn bài.
Giọng văn hùng hồn, đanh thép, đầy sức thuyết phục.
Cách sử dụng từ ngữ phù hợp giàu hình ảnh.
Kết hợp cảm xúc với văn nghị luận.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)