Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Chieu Xuan |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
ĐỌC VĂN LỚP 12:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
Phần một: TÁC GIẢ.
Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
I /Tiểu sử :
- (1890 -1969)
- Quê quán :
- Tên thật : Gia đình có truyền thống khoa bảng , bản thân biết nhiều thứ tiếng ( tự học ).
1911 ?
1920 ?
-1925
-1930
-1941
-1945
-Được Unesco suy tôn ?
II / Quan điểm sáng tác :
Nhiệm vụ của Văn nghệ phục vụ cho đấu tranh Cách Mạng
“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong ”.
-Luôn đặt ra câu hỏi “ viết cho ai ? Viết để làm gì ?...
- Văn chương phải có tính chân thật , tính dân tộc
III / Sự nghiệp sáng tác :tiếng Pháp , sáng tác khi Bác hoạt động ở nước ngoài ( 1922-1925) .
1.Văn chính luận (luận chiến)
+ Mục đích :
+ Nội dung :
+ Nghệ thuật :
+Tp tiêu biểu :
2/Truyện kí : + Nội dung :
+ Nghệ thuật :
+ Tác phẩm tiêu biểu :
3/Thơ ca :Nổi bật nhất ( chữ Hán và Việt )
-Ba tập thơ tiêu biểu ?
IV / Phong cách nghệ thuật :
- Kết hợp sắc sảo những quan hệ : chính trị và văn học, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại, đặt nền móng cho văn học CM .
- Phong cách riêng độc đáo, hiệu quả cao .
+ Văn chính luận : sắc sảo, giàu chất trí tuệ, luận chiến, kết hợp lí luận và thực tiễn .
+ Truyện kí : lối kể chuyện giản dị, trào phúng trữ tình .
+ Thơ ca : đa dạng, cổ thi, hàm súc, uyên thâm, phong cách hiện đại, lạc quan phục vụ CM.
V/ Kết luận :
Văn thơ HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương & tâm hồn cao cả của Người, là tiếng nói đấu tranh, niềm lạc quan, tin tưởng, mang giá trị và bài học tinh thần phong phú.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(Hồ Chí Minh)
Phần một: TÁC GIẢ.
Nguyễn Ái Quốc
Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)
I /Tiểu sử :
- (1890 -1969)
- Quê quán :
- Tên thật : Gia đình có truyền thống khoa bảng , bản thân biết nhiều thứ tiếng ( tự học ).
1911 ?
1920 ?
-1925
-1930
-1941
-1945
-Được Unesco suy tôn ?
II / Quan điểm sáng tác :
Nhiệm vụ của Văn nghệ phục vụ cho đấu tranh Cách Mạng
“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong ”.
-Luôn đặt ra câu hỏi “ viết cho ai ? Viết để làm gì ?...
- Văn chương phải có tính chân thật , tính dân tộc
III / Sự nghiệp sáng tác :tiếng Pháp , sáng tác khi Bác hoạt động ở nước ngoài ( 1922-1925) .
1.Văn chính luận (luận chiến)
+ Mục đích :
+ Nội dung :
+ Nghệ thuật :
+Tp tiêu biểu :
2/Truyện kí : + Nội dung :
+ Nghệ thuật :
+ Tác phẩm tiêu biểu :
3/Thơ ca :Nổi bật nhất ( chữ Hán và Việt )
-Ba tập thơ tiêu biểu ?
IV / Phong cách nghệ thuật :
- Kết hợp sắc sảo những quan hệ : chính trị và văn học, tư tưởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại, đặt nền móng cho văn học CM .
- Phong cách riêng độc đáo, hiệu quả cao .
+ Văn chính luận : sắc sảo, giàu chất trí tuệ, luận chiến, kết hợp lí luận và thực tiễn .
+ Truyện kí : lối kể chuyện giản dị, trào phúng trữ tình .
+ Thơ ca : đa dạng, cổ thi, hàm súc, uyên thâm, phong cách hiện đại, lạc quan phục vụ CM.
V/ Kết luận :
Văn thơ HCM thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương & tâm hồn cao cả của Người, là tiếng nói đấu tranh, niềm lạc quan, tin tưởng, mang giá trị và bài học tinh thần phong phú.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chieu Xuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)