Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi trần thi tham |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các Bạn
đến với bài làm tổ 1
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
PHẦN 2_ TÁC PHẨM
_HỒ CHÍ MINH_
1. Hoàn cảnh ra đời.
2. Mục đích sáng tác.
3. Bố cục.
4. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
4.1- Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
4.2- Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
4.3- Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
5. Tuyên bố cuối cùng và tuyên ngôn.
1. Hoàn cảnh ra đời
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào?
Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
48-Hàng Ngang - Hà Nội
Tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
2. Mục đích sáng tác.
a. Đối tượng
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết cho ai?”
Đồng bào cả nước.
Nhân dân trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Pháp, Mĩ.
b. Mục đích, ý nghĩa:
Bản “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết để làm gì?”
Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến,
mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Khẳng định quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập,
đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù.
3. Bố cục
Có thể phân chia bố cục bài như thế nào?
- Phần 1: “Hỡi đồng bào”… “chối cãi được”
Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.
- Phần 2: “Thế mà”… “phải được độc lập”
Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.
- Phần 3: Còn lại.
Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.
4.1- Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
Hồ Chí Minh đặt vấn đề bằng cách nào?
Tác dụng của cách đặt vấn đề đó?
- Trích dẫn
TNĐL 1776 của Mĩ.
TN DQ-NQ 1791 của Pháp.
+ Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ.
+ Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông”.
+ Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau niềm tự hào dân tộc.
+ Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc.
4. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn
Không dừng lại ở sự trích dẫn, Hồ Chí Minh còn “suy rộng ra…”. Theo bạn , ý nghĩa của sự “suy rộng
ra” ấy là gì?
+ Từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
+ Đóng góp lớn, đầy sáng tạo cho lí luận của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
“…Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(Hồ Chí Minh dịch)
“ Chỉ bằng một sự thay đổi nhỏ, Hồ Chí Minh đã giải phóng cho cả một nửa nhân loại ”.
(Lady Botton- nhà văn Mỹ)
Sơ kết:
Đặt vấn đề một cách khéo léo,
Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”. Đoạn văn thể hiện nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của tác giả.
Đánh giá về phần đặt vấn đề của bản“Tuyên ngôn độc lập”:
4.2- Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
- Nêu hệ thống tội ác:
Về chính trị:…
Về xã hội:…
Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, xác thực, giọng
văn hùng biện + trữ tình.
Tố cáo tội ác chồng chất, trên mọi lĩnh
vực của thực dân Pháp.
Về kinh tế:…
a. Tội ác của thực dân Pháp
Liên hệ: Trong bình ngô đại cáo , Nguyễn Trãi cũng tố cáo tội ác những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh đối với nhân dân Đại Việt : hủy hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng , tàn sát người dân vô tội ( “nướng dân đen” , “vùi con đỏ” ), bằng sự hủy hoại môi trường sống (“ nặng thế khóa sạch không đầm núi”, “tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ” ...) ,Người dân vô tội trong tình cảnh bi đát đến cùng cực , không còn đường sống.Cái chết đợi họ trên rừng , cái chết đợi họ dưới biển (“ chốn chốn lưới chăng” ,” nơi nơi cạm đặt”).
Nạn đói 1945
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi.
Giống Lạc Hồng cực trái lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu dọc đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!
( Bàng Bá Lân)
Nạn
đói
1945
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của Bác
khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?
Cho biết tác dụng ?
-“Chúng…”
“Chúng…”
“Chúng…”
Điệp từ, điệp âm tạo mạnh mẽ, hùng hồn
Thái độ căm giận sục sôi
Tính luận chiến sắc bén của tác phẩm
thể hiện qua ngòi bút vạch trần bản chất
của thực dân Pháp.
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
Thủ tiêu tự do, dân chủ >< chiêu bài “tự do”,
“dân chủ”, “bình đẳng.”
tuyệt đối không cho…
thi hành…
ngăn cản…
Chúng
dùng thuốc phiện, rượu cồn…
ràng buộc dư luận…
Thi hành chính sách…
Chính sách ngu dân, bịp bợm, xảo trá >< chiêu bài
“khai hoá”, “văn minh”.
Chúng
bóc lột…
cướp…
giữ độc quyền…
Chính sách bóc lột thậm tệ >< ngọn cờ “khai hoá”
Chúng
quỳ gối đầu hàng…
bỏ chạy…
bán nước ta hai lần…
Bản chất vừa hèn nhát, vừa dã man, tàn bạo >thẳng tay khủng bố…
giết nốt…
20
Sơ kết:
Nhận xét của bạn về đoạn văn tố cáo tội ác của
thực dân Pháp?
Đoạn văn là tội ác, bản chất phi nghĩa, vô nhân đạo của thực dân Pháp trước dư luận thế giới.
Theo bạn ,vì sao Bác láy đi láy lại cụm từ: “sự thật là…”?
* Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc
- “Sự thật là…”
Điệp từ, âm hưởng mạnh mẽ.
Tuyên bố hùng hồn: chấm dứt quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp, kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của chúng.
- “Bởi thế cho nên…”
Quan hệ từ, chỉ rõ nhân - quả
* Khẳng định tự do, độc lập:
- Thoát li hẳn…
- xoá bỏ hết...
- kiên quyết chống lại…
Câu dài, lập luận chặt chẽ,
Giọng hùng hồn
Hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, hiên ngang, bất khuất với khát vọng lớn lao về quyền tự do, độc lập.
- Một dân tộc đã gan góc…
Dân tộc đó phải được…
Điệp ngữ, ngôn từ trang trọng,
giọng điệu hùng hồn.
Đánh giá chung của bạn về phần giải quyết vấn đề
của tác giả?
Sơ kết:
Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trước toàn nhân loại đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã nêu ra cơ sở thực tế chính đáng để hưởng tự do độc lập của nước Việt Nam.
- Vì những lẽ trên…”
Phù hợp với cơ sở thực tế.
4.3- Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
Quan hệ từ, chỉ ra: nhân - quả.
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng…
Phù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí.
- Sự thật đã là một nước tự do, độc lập…
Đoạn văn ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn, trang trọng, là một lời truyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc ta.
Đánh giá chung về phần kết thúc vấn đề?
Sơ kết:
- Công cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân ta :
+ Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp và phát xít Nhật cùng bè lũ tay sai,
nhân dân ta đã kiên kì đấu trang “lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật” ,
“giành chính quyền ,lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”.
+ Thành quả của cách mạng đã được đúc kết bằng câu văn ngắn ngọn , hàm súc , cô đọng : “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” Cùng một lúc nhân dân ta đã đánh đổ ba kẻ thù thực dân- phát xít- phong kiến, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam; đồng thời phơi bày sự thất bại thảm hại của bè lũ xâm lược và phong kiến.
Tiểu kết: Những lí lẽ đanh thép và bằng chứng hùng hồn về tội ác của
thực dân Pháp đối với đất nước ta cùng nỗ lực đấu trang giành chính quyền của nhân dân ta là nền tảng thực tiễn để Hồ Chí Minh đi đến lời khẳng định về quyền tự do , độc lập của dân tộc Việt Nam .
5. Tuyên bố cuối cùng và tuyên ngôn:
+ Lời tuyên bố về quyền độc lập , tự do của dân tộc được dõng dạc vang cất trên lập trường dân tộc, nhân dân.
- Thông điệp của lời tuyên ngôn :
+ Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp , xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam , xóa bỏ hết mọi đặc quyền của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam.
Sử dụng phép lặp và một trường từ vựng có tính chất mạnh : “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết”, “xóa bỏ tất cả”...thể hiện lập trường kiên định , thái độ dứt khoát , vấn đề đặt ra không thể khoan nhượng.
Có những hàm ý tinh tế nhưng rõ ràng :
+ “Pháp” là chính phủ Pháp ở chính quốc , thực dân Pháp ở Việt Nam, không phải nhân dân Pháp; viết “nước Việt Nam” nghĩa là nhấn mạnh tính thống nhất đất nước , mặc nhiên phủ nhân sự chia cắt nước ta ba kì của thực dân Pháp.
+ “Xóa bỏ” là xóa bỏ “các quan hệ thực dân” với Pháp , không xóa bỏ quan hệ tốt đẹp, không từ chối quan hệ hữu nghị . Bác lại viết “ xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam” , không phải “kí với” nước Việt Nam. “Kí về” là có tính chất áp đặt ,ép buộc , gồm cả những hiệp ước kí với nước ngoài về Việt Nam . Khác hẳn “kí với” là trên tinh thần bình đẳng ,hợp tác .
+ Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mưu của thực Pháp: “Toàn dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng , tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
+ Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhân quyền độc lập , tự do của dân tộc : “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhân những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn , quyết định không thể không công nhân quyền độc lập của dân Việt Nam”.
Cách nói mềm mỏng mà đanh thép , có tính chất phủ định đã khẳng định : Quyền độc lập , tự do của dân tộc ta là một lẽ phải mà các nước Đồng minh không thể bác bỏ được .
- Ý nghĩa:
+ Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ quyện tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam .
+ Tuyên ngôn Độc lập hội tụ hai yếu tố :
Khách quan : Khẳng định Việt Nam không lệ thuộc vào bất cứ thế lực chính trị nào , có quyền tự quyết trên mọi phương diện.
Chủ quan : Toàn bộ cộng đồng dân tộc thực sự có chung khát vọng độc lập , tự do và ý chí bảo vệ quyền tự do , độc lập ấy.
Lời tuyên bố được cộng đồng quốc tế thừa nhận.
III. TỔNG KẾT
Theo bạn , giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” về nội dung và nghệ thuật là gì ?
Nội dung : -Áng văn chính luận mẫu mực kết tính lí tưởng đấu trang giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập ,tự do của dân tộc Việt Nam.
- Văn kiện lịch sử vô giá nhằm tuyên bố với đồng bào trong nước và thế giới về quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam cũng quyết định bảo vệ nền độc lập , tự do ấy.
Nghệ Thuật :
Bố cục chặt chẽ , rõ ràng , thuyết phục . Văn phong đanh thép ,sắc sảo mà vô cùng trong sáng , giản dị , súc tích , giàu nghệ thuật .Từ ngữ sử dụng chính xác, giản dị , gần gũi , hình ảnh gợi cảm , những động từ , tĩnh từ linh hoạt,hiệu quả...
Lời văn trong sáng nhưng không làm mất đi tính hiện đại , sự sang trọng , về uyển chuyển, Bác sử dụng những câu dài, các loại câu khẳng định liên tiếp , các câu liệt kê, câu song hành...phối hợp với các liên kết câu , đoạn chặt chẽ , mang giọng điệu phù hợp , đầy hình ảnh,tất cả lại thật gói gọn,khúc chiết.
Bản tuyên ngôn còn hấp dẫn người đọc ở tấm lòng của người viết , đó là lòng tự hào dân tộc, tấm lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng , sự nhìn xa trông rộng của một con người vĩ đại.
Kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe,
hạnh phúc!
Chúc các bạn chăm ngoan học giỏi!
đến với bài làm tổ 1
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
PHẦN 2_ TÁC PHẨM
_HỒ CHÍ MINH_
1. Hoàn cảnh ra đời.
2. Mục đích sáng tác.
3. Bố cục.
4. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn.
4.1- Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
4.2- Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
4.3- Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
5. Tuyên bố cuối cùng và tuyên ngôn.
1. Hoàn cảnh ra đời
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào?
Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi,ngày 26/8/1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
48-Hàng Ngang - Hà Nội
Tư liệu Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập
2. Mục đích sáng tác.
a. Đối tượng
“Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết cho ai?”
Đồng bào cả nước.
Nhân dân trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Pháp, Mĩ.
b. Mục đích, ý nghĩa:
Bản “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết để làm gì?”
Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến,
mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai
sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Khẳng định quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập,
đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù.
3. Bố cục
Có thể phân chia bố cục bài như thế nào?
- Phần 1: “Hỡi đồng bào”… “chối cãi được”
Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.
- Phần 2: “Thế mà”… “phải được độc lập”
Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.
- Phần 3: Còn lại.
Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.
4.1- Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí
Hồ Chí Minh đặt vấn đề bằng cách nào?
Tác dụng của cách đặt vấn đề đó?
- Trích dẫn
TNĐL 1776 của Mĩ.
TN DQ-NQ 1791 của Pháp.
+ Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ.
+ Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông”.
+ Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau niềm tự hào dân tộc.
+ Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc.
4. Cơ sở pháp lý của bản tuyên ngôn
Không dừng lại ở sự trích dẫn, Hồ Chí Minh còn “suy rộng ra…”. Theo bạn , ý nghĩa của sự “suy rộng
ra” ấy là gì?
+ Từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.
+ Đóng góp lớn, đầy sáng tạo cho lí luận của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.
“…Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ)
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng…”
(Hồ Chí Minh dịch)
“ Chỉ bằng một sự thay đổi nhỏ, Hồ Chí Minh đã giải phóng cho cả một nửa nhân loại ”.
(Lady Botton- nhà văn Mỹ)
Sơ kết:
Đặt vấn đề một cách khéo léo,
Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”. Đoạn văn thể hiện nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của tác giả.
Đánh giá về phần đặt vấn đề của bản“Tuyên ngôn độc lập”:
4.2- Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế
- Nêu hệ thống tội ác:
Về chính trị:…
Về xã hội:…
Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, xác thực, giọng
văn hùng biện + trữ tình.
Tố cáo tội ác chồng chất, trên mọi lĩnh
vực của thực dân Pháp.
Về kinh tế:…
a. Tội ác của thực dân Pháp
Liên hệ: Trong bình ngô đại cáo , Nguyễn Trãi cũng tố cáo tội ác những chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh đối với nhân dân Đại Việt : hủy hoại cuộc sống con người bằng hành động diệt chủng , tàn sát người dân vô tội ( “nướng dân đen” , “vùi con đỏ” ), bằng sự hủy hoại môi trường sống (“ nặng thế khóa sạch không đầm núi”, “tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ” ...) ,Người dân vô tội trong tình cảnh bi đát đến cùng cực , không còn đường sống.Cái chết đợi họ trên rừng , cái chết đợi họ dưới biển (“ chốn chốn lưới chăng” ,” nơi nơi cạm đặt”).
Nạn đói 1945
Năm Ất Dậu tháng ba còn nhớ mãi.
Giống Lạc Hồng cực trái lắm đau thương!
Những thây ma thất thểu dọc đường,
Rồi ngã gục không đứng lên vì đói!
( Bàng Bá Lân)
Nạn
đói
1945
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của Bác
khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?
Cho biết tác dụng ?
-“Chúng…”
“Chúng…”
“Chúng…”
Điệp từ, điệp âm tạo mạnh mẽ, hùng hồn
Thái độ căm giận sục sôi
Tính luận chiến sắc bén của tác phẩm
thể hiện qua ngòi bút vạch trần bản chất
của thực dân Pháp.
* Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:
Chúng
Thủ tiêu tự do, dân chủ >< chiêu bài “tự do”,
“dân chủ”, “bình đẳng.”
tuyệt đối không cho…
thi hành…
ngăn cản…
Chúng
dùng thuốc phiện, rượu cồn…
ràng buộc dư luận…
Thi hành chính sách…
Chính sách ngu dân, bịp bợm, xảo trá >< chiêu bài
“khai hoá”, “văn minh”.
Chúng
bóc lột…
cướp…
giữ độc quyền…
Chính sách bóc lột thậm tệ >< ngọn cờ “khai hoá”
Chúng
quỳ gối đầu hàng…
bỏ chạy…
bán nước ta hai lần…
Bản chất vừa hèn nhát, vừa dã man, tàn bạo >
giết nốt…
20
Sơ kết:
Nhận xét của bạn về đoạn văn tố cáo tội ác của
thực dân Pháp?
Đoạn văn là tội ác, bản chất phi nghĩa, vô nhân đạo của thực dân Pháp trước dư luận thế giới.
Theo bạn ,vì sao Bác láy đi láy lại cụm từ: “sự thật là…”?
* Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc
- “Sự thật là…”
Điệp từ, âm hưởng mạnh mẽ.
Tuyên bố hùng hồn: chấm dứt quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp, kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của chúng.
- “Bởi thế cho nên…”
Quan hệ từ, chỉ rõ nhân - quả
* Khẳng định tự do, độc lập:
- Thoát li hẳn…
- xoá bỏ hết...
- kiên quyết chống lại…
Câu dài, lập luận chặt chẽ,
Giọng hùng hồn
Hình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, hiên ngang, bất khuất với khát vọng lớn lao về quyền tự do, độc lập.
- Một dân tộc đã gan góc…
Dân tộc đó phải được…
Điệp ngữ, ngôn từ trang trọng,
giọng điệu hùng hồn.
Đánh giá chung của bạn về phần giải quyết vấn đề
của tác giả?
Sơ kết:
Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trước toàn nhân loại đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã nêu ra cơ sở thực tế chính đáng để hưởng tự do độc lập của nước Việt Nam.
- Vì những lẽ trên…”
Phù hợp với cơ sở thực tế.
4.3- Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập
Quan hệ từ, chỉ ra: nhân - quả.
- Nước Việt Nam có quyền được hưởng…
Phù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí.
- Sự thật đã là một nước tự do, độc lập…
Đoạn văn ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn, trang trọng, là một lời truyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc ta.
Đánh giá chung về phần kết thúc vấn đề?
Sơ kết:
- Công cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân ta :
+ Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp và phát xít Nhật cùng bè lũ tay sai,
nhân dân ta đã kiên kì đấu trang “lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật” ,
“giành chính quyền ,lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”.
+ Thành quả của cách mạng đã được đúc kết bằng câu văn ngắn ngọn , hàm súc , cô đọng : “ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” Cùng một lúc nhân dân ta đã đánh đổ ba kẻ thù thực dân- phát xít- phong kiến, giành lại độc lập, tự do cho dân tộc, quyền dân chủ cho nhân dân Việt Nam; đồng thời phơi bày sự thất bại thảm hại của bè lũ xâm lược và phong kiến.
Tiểu kết: Những lí lẽ đanh thép và bằng chứng hùng hồn về tội ác của
thực dân Pháp đối với đất nước ta cùng nỗ lực đấu trang giành chính quyền của nhân dân ta là nền tảng thực tiễn để Hồ Chí Minh đi đến lời khẳng định về quyền tự do , độc lập của dân tộc Việt Nam .
5. Tuyên bố cuối cùng và tuyên ngôn:
+ Lời tuyên bố về quyền độc lập , tự do của dân tộc được dõng dạc vang cất trên lập trường dân tộc, nhân dân.
- Thông điệp của lời tuyên ngôn :
+ Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp , xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam , xóa bỏ hết mọi đặc quyền của thực dân Pháp trên đất nước Việt Nam.
Sử dụng phép lặp và một trường từ vựng có tính chất mạnh : “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết”, “xóa bỏ tất cả”...thể hiện lập trường kiên định , thái độ dứt khoát , vấn đề đặt ra không thể khoan nhượng.
Có những hàm ý tinh tế nhưng rõ ràng :
+ “Pháp” là chính phủ Pháp ở chính quốc , thực dân Pháp ở Việt Nam, không phải nhân dân Pháp; viết “nước Việt Nam” nghĩa là nhấn mạnh tính thống nhất đất nước , mặc nhiên phủ nhân sự chia cắt nước ta ba kì của thực dân Pháp.
+ “Xóa bỏ” là xóa bỏ “các quan hệ thực dân” với Pháp , không xóa bỏ quan hệ tốt đẹp, không từ chối quan hệ hữu nghị . Bác lại viết “ xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam” , không phải “kí với” nước Việt Nam. “Kí về” là có tính chất áp đặt ,ép buộc , gồm cả những hiệp ước kí với nước ngoài về Việt Nam . Khác hẳn “kí với” là trên tinh thần bình đẳng ,hợp tác .
+ Kêu gọi toàn dân Việt Nam đoàn kết chống lại âm mưu của thực Pháp: “Toàn dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng , tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”
+ Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhân quyền độc lập , tự do của dân tộc : “Chúng tôi tin rằng các nước Đồng minh đã công nhân những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn , quyết định không thể không công nhân quyền độc lập của dân Việt Nam”.
Cách nói mềm mỏng mà đanh thép , có tính chất phủ định đã khẳng định : Quyền độc lập , tự do của dân tộc ta là một lẽ phải mà các nước Đồng minh không thể bác bỏ được .
- Ý nghĩa:
+ Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ quyện tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam .
+ Tuyên ngôn Độc lập hội tụ hai yếu tố :
Khách quan : Khẳng định Việt Nam không lệ thuộc vào bất cứ thế lực chính trị nào , có quyền tự quyết trên mọi phương diện.
Chủ quan : Toàn bộ cộng đồng dân tộc thực sự có chung khát vọng độc lập , tự do và ý chí bảo vệ quyền tự do , độc lập ấy.
Lời tuyên bố được cộng đồng quốc tế thừa nhận.
III. TỔNG KẾT
Theo bạn , giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” về nội dung và nghệ thuật là gì ?
Nội dung : -Áng văn chính luận mẫu mực kết tính lí tưởng đấu trang giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập ,tự do của dân tộc Việt Nam.
- Văn kiện lịch sử vô giá nhằm tuyên bố với đồng bào trong nước và thế giới về quyền tự do, độc lập dân tộc Việt Nam cũng quyết định bảo vệ nền độc lập , tự do ấy.
Nghệ Thuật :
Bố cục chặt chẽ , rõ ràng , thuyết phục . Văn phong đanh thép ,sắc sảo mà vô cùng trong sáng , giản dị , súc tích , giàu nghệ thuật .Từ ngữ sử dụng chính xác, giản dị , gần gũi , hình ảnh gợi cảm , những động từ , tĩnh từ linh hoạt,hiệu quả...
Lời văn trong sáng nhưng không làm mất đi tính hiện đại , sự sang trọng , về uyển chuyển, Bác sử dụng những câu dài, các loại câu khẳng định liên tiếp , các câu liệt kê, câu song hành...phối hợp với các liên kết câu , đoạn chặt chẽ , mang giọng điệu phù hợp , đầy hình ảnh,tất cả lại thật gói gọn,khúc chiết.
Bản tuyên ngôn còn hấp dẫn người đọc ở tấm lòng của người viết , đó là lòng tự hào dân tộc, tấm lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng , sự nhìn xa trông rộng của một con người vĩ đại.
Kính chúc thầy cô giáo mạnh khỏe,
hạnh phúc!
Chúc các bạn chăm ngoan học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thi tham
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)