Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phước |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Tuyên ngôn Độc lập thuộc Ngữ văn 12
Nội dung tài liệu:
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
(HỒ Chí Minh)
Tuyên ngôn độc lập được tuyên bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối tượng hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
I. Tìm hi?uchung
1. Hoàn cảnh sáng tác
BAÙC HOÀ ÑOÏC TNÑL
2/ Giá trị của bản tuyên ngôn:
Tuyên ngôn độc lập là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là áng văn chính luận mẫu mực.
1. “Hỡi đồng bào …….chối cãi được” :
2. “Thế mà……. chế độ dân chủ cộng hòa” :
Lên án tội ávà bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa
3. Phần còn lại : “Bởi thế cho nên…. độc lập ấy”
Lời tuyên bố độc lập chính thức với thế giới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc VN.
3. Bố cục :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 văn bản: bản Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp (1791)
1. Nội dung
a/ Phần 1: Nêu nguyên lý chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc
* Ý nghĩa
+ Vừa khéo léo vì tỏ ra trân trọng những lời bất hủ của cha ông kẻ xâm lược , vì những điều được nêu là chân lí của nhân loại
+ Vừa kiên quyết : dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”
* Nhằm đề cao những giá trị của tư tưởng nhân đạo, văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo.
-> Ngầm gửi gắm lòng tự hào tự tôn dân tộc: Đặt 3 cuộc cách mạng, 3 bản tuyên ngôn, 3 dân tộc ngang hàng nhau.
- Trích dẫn sáng tạo
+ Từ quyền bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc của con người.
+ Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền bình đẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới.
-> Đây là đóng góp quan trọng của người vào lịch sử tư tưởng nhân loại.
b. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Câu mở đầu đoạn 2
-“ Thế mà … đồng bào ta” giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, vừa có tác dụng chuyển tiếp vừa tương phản với các lí lẽ ở đoạn 1: TD Pháp đã phản bội lại tuyên ngôn thiêng liêng của tổ tiên chúng
=> Khẳng định :“Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”
Pháp cho rằng chúng có công Nhân đạo, khai hoá, bảo hộ Theo em, Bác phản bác điều đó như thế nào?
- Pháp kể công “khai hóa”, Bác đã kể tội chúng trên mọi phương diện :
- Về chính trị:
+ Chúng không cho dân ta một chút tự do dân chủ nào
+ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.
+ Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước…
+ Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
- Về kinh tế
+ Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy
+ Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ…
+ Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí
+ Dìm tư sản, bóc lột công nhân tàn tệ…
- Về văn hóa- xã hội – giáo dục
Lập nhà tù nhiều hơn trường học.
Thi hành chính sách ngu dân
Đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện…
Em có nhận xét gì về giọng văn của Bác ở phần này? Cách sử dụng từ ngữ có gì độc đáo ?
-> Nghệ thuật:
+ Giọng văn căm thù, phẫn uất.
+ Điệp từ “chúng” ( 14 lần), điệp ngữ và bằng các chứng cứ xác thực, đanh thép, hùng hồn để tố cáo tội ác của TD Pháp
- Pháp kể công “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên án chúng:
+ Trong 5 năm Pháp bán nước ta 2 lần cho Nhật
+ Hậu quả : Làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
-> Sự đớn hèn, vô liêm sỉ của TD Pháp
- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đông Dương, Tuyên ngôn chỉ rõ:
+ Pháp không có công mà là có tội, chính Pháp đã phản bội lại Đồng minh.
+ Không hợp tác với Đồng minh chống Nhật. Trước khi thua chạy còn giết nốt số đông tù chính trị…
+ Từ mùa thu 1940, nước ta thành thuộc địa của Nhật.
+ Ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật
=> Bác bỏ mọi luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man của Pháp, khẳng định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
+ Em hãy cho biết giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn văn: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940…Sự thật là dân ta đã lấy lại…” ?
- Nhóm từ sự thật đặt ở đầu câu, sử dụng theo điệp từ ngữ -> Giọng điệu chắc nịch, mạnh mẽ.
- Sự thật là tiêu chuẩn cao nhất của chân lý, là biểu hiện chính xác nhất của đạo lý.
* ý nghĩa câu văn :
“ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ?
- > Tóm tắt tình thế chính trị, quân sự thảm hại của 3 kẻ thù.
- Kết quả:
+ Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân…
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ …
-> Nước Việt Nam mới ra đời là một tất yếu lịch sử.
- Tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ với Pháp, xóa bỏ mọi đặc quyền của chúng về Việt Nam: “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết”…
2. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ độc lập dân tộc
- Tuyên bố độc lập: “ Nước VN có…. Tự do độc lập”
- Ý chí bảo vệ độc lập: “Toàn thể… độc lập ấy”
=> Từ ngữ trang trọng, lý lẽ đanh thép, giọng điệu sắc sảo, hùng hồn như lời thề thể hiện ý chí quyết tâm của cả dân tộc.
3/ Lời tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc Việt Nam:
Em hãy cho biết nét độc đáo của đoạn văn cuối bài TNĐL “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” ?
=> Khẳng định trên cả pháp lý và thực tế.
+Pháp lý: “Có quyền hưởng”
+Thực tế: “Sự thật đã thành”
Hưởng độc lập tự do không chỉ là 1 cái quyền phải có, không phải là một tư cách cần có mà đó là một hiện thực.
Từ ĐL-TD lặp lại ba lần thể hiện ;sức mạnh hào hùng,quyêt tâm vùng lên bảo vệ thành quả thiêng liêng của CM.
-Quyết tâm;tính mạng, taì sản ,tinh thần…
III, Tổng kết:
Bản tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử quan trọng
Là áng văn chính luận mẫu mực.
Bài học đến đây đã hết.
Chúc các em học tốt
(HỒ Chí Minh)
Tuyên ngôn độc lập được tuyên bố trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đã quy định đối tượng hướng tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
I. Tìm hi?uchung
1. Hoàn cảnh sáng tác
BAÙC HOÀ ÑOÏC TNÑL
2/ Giá trị của bản tuyên ngôn:
Tuyên ngôn độc lập là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là áng văn chính luận mẫu mực.
1. “Hỡi đồng bào …….chối cãi được” :
2. “Thế mà……. chế độ dân chủ cộng hòa” :
Lên án tội ávà bản chất trái nhân đạo và chính nghĩa
3. Phần còn lại : “Bởi thế cho nên…. độc lập ấy”
Lời tuyên bố độc lập chính thức với thế giới và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc VN.
3. Bố cục :
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 văn bản: bản Tuyên ngôn độc lập của Mĩ (1776) và bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp (1791)
1. Nội dung
a/ Phần 1: Nêu nguyên lý chung về quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của con người và các dân tộc
* Ý nghĩa
+ Vừa khéo léo vì tỏ ra trân trọng những lời bất hủ của cha ông kẻ xâm lược , vì những điều được nêu là chân lí của nhân loại
+ Vừa kiên quyết : dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”
* Nhằm đề cao những giá trị của tư tưởng nhân đạo, văn minh nhân loại, tạo tiền đề cho những lập luận tiếp theo.
-> Ngầm gửi gắm lòng tự hào tự tôn dân tộc: Đặt 3 cuộc cách mạng, 3 bản tuyên ngôn, 3 dân tộc ngang hàng nhau.
- Trích dẫn sáng tạo
+ Từ quyền bình đẳng, tự do, mưu cầu hạnh phúc của con người.
+ Bác suy rộng ra, nâng lên thành quyền bình đẳng, tự do của các dân tộc trên thế giới.
-> Đây là đóng góp quan trọng của người vào lịch sử tư tưởng nhân loại.
b. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp
Câu mở đầu đoạn 2
-“ Thế mà … đồng bào ta” giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, vừa có tác dụng chuyển tiếp vừa tương phản với các lí lẽ ở đoạn 1: TD Pháp đã phản bội lại tuyên ngôn thiêng liêng của tổ tiên chúng
=> Khẳng định :“Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”
Pháp cho rằng chúng có công Nhân đạo, khai hoá, bảo hộ Theo em, Bác phản bác điều đó như thế nào?
- Pháp kể công “khai hóa”, Bác đã kể tội chúng trên mọi phương diện :
- Về chính trị:
+ Chúng không cho dân ta một chút tự do dân chủ nào
+ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.
+ Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước…
+ Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
- Về kinh tế
+ Chúng bóc lột dân ta đến xương tủy
+ Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ…
+ Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí
+ Dìm tư sản, bóc lột công nhân tàn tệ…
- Về văn hóa- xã hội – giáo dục
Lập nhà tù nhiều hơn trường học.
Thi hành chính sách ngu dân
Đầu độc dân ta bằng rượu cồn, thuốc phiện…
Em có nhận xét gì về giọng văn của Bác ở phần này? Cách sử dụng từ ngữ có gì độc đáo ?
-> Nghệ thuật:
+ Giọng văn căm thù, phẫn uất.
+ Điệp từ “chúng” ( 14 lần), điệp ngữ và bằng các chứng cứ xác thực, đanh thép, hùng hồn để tố cáo tội ác của TD Pháp
- Pháp kể công “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên án chúng:
+ Trong 5 năm Pháp bán nước ta 2 lần cho Nhật
+ Hậu quả : Làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói.
-> Sự đớn hèn, vô liêm sỉ của TD Pháp
- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đông Dương, Tuyên ngôn chỉ rõ:
+ Pháp không có công mà là có tội, chính Pháp đã phản bội lại Đồng minh.
+ Không hợp tác với Đồng minh chống Nhật. Trước khi thua chạy còn giết nốt số đông tù chính trị…
+ Từ mùa thu 1940, nước ta thành thuộc địa của Nhật.
+ Ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật
=> Bác bỏ mọi luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man của Pháp, khẳng định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
+ Em hãy cho biết giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn văn: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940…Sự thật là dân ta đã lấy lại…” ?
- Nhóm từ sự thật đặt ở đầu câu, sử dụng theo điệp từ ngữ -> Giọng điệu chắc nịch, mạnh mẽ.
- Sự thật là tiêu chuẩn cao nhất của chân lý, là biểu hiện chính xác nhất của đạo lý.
* ý nghĩa câu văn :
“ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” ?
- > Tóm tắt tình thế chính trị, quân sự thảm hại của 3 kẻ thù.
- Kết quả:
+ Dân ta đã đánh đổ xiềng xích thực dân…
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ …
-> Nước Việt Nam mới ra đời là một tất yếu lịch sử.
- Tuyên bố cắt đứt mọi quan hệ với Pháp, xóa bỏ mọi đặc quyền của chúng về Việt Nam: “thoát li hẳn”, “xóa bỏ hết”…
2. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ độc lập dân tộc
- Tuyên bố độc lập: “ Nước VN có…. Tự do độc lập”
- Ý chí bảo vệ độc lập: “Toàn thể… độc lập ấy”
=> Từ ngữ trang trọng, lý lẽ đanh thép, giọng điệu sắc sảo, hùng hồn như lời thề thể hiện ý chí quyết tâm của cả dân tộc.
3/ Lời tuyên bố độc lập và quyết tâm bảo vệ thành quả cách mạng của toàn thể dân tộc Việt Nam:
Em hãy cho biết nét độc đáo của đoạn văn cuối bài TNĐL “Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” ?
=> Khẳng định trên cả pháp lý và thực tế.
+Pháp lý: “Có quyền hưởng”
+Thực tế: “Sự thật đã thành”
Hưởng độc lập tự do không chỉ là 1 cái quyền phải có, không phải là một tư cách cần có mà đó là một hiện thực.
Từ ĐL-TD lặp lại ba lần thể hiện ;sức mạnh hào hùng,quyêt tâm vùng lên bảo vệ thành quả thiêng liêng của CM.
-Quyết tâm;tính mạng, taì sản ,tinh thần…
III, Tổng kết:
Bản tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử quan trọng
Là áng văn chính luận mẫu mực.
Bài học đến đây đã hết.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)