Tuần 2. Truyện cổ nước mình
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Truyện cổ nước mình thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Môn : Tập đọc
Tuần 2 : tiết 2
Bài : Truyện cổ nước mình
Kiểm tra bài cũ :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Câu 1 : Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
Kiểm tra bài cũ :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Câu 2 : Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
Thứ tư 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Bài chia làm 5 đoạn :
S / 19
1 / Tôi yêu…phật tiên độ trì.
2 / Mang theo…nghiêng soi.
3 / Đời cha…ông cha của mình.
4 / Rất công bằng…việc gì.
5 / Phần còn lại.
Truyện cổ nước mình
Thứ tư 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
S / 19
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
Câu 2 : 3 /5.
Câu 3 : 2 / 4.
Câu 4 : 2 / 6.
Câu 15 : 3 / 3.
Câu 16 : 3 / 5.
Truyện cổ nước mình
Chú giải :
Độ trì
,độ lượng
,đa tình,
đa mang.
*Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: đã trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.
*Nhận mặt: giúp nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của cha ông như công bằng, thông minh, nhân hậu.
Tìm hiểu bài
Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
Tìm hiểu bài
*Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu. Ý nghĩa sâu sa.
Giúp nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Tìm hiểu bài
* Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin.
Tìm hiểu bài
Câu 2 : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
Bài thơ gợi nhớ các truyện: Tấm cám; Đẽo cày giữa đường.
Tìm hiểu bài
Câu 3 : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
Sự tích hồ Ba Bể ; Nàng tiên Ốc ; Sọ Dừa ; Sự tích dưa hấu ; Trầu cau ; Thạch Sanh.
Tìm hiểu bài
Câu 4 : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Ý nói : Truyện chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau . Qua những câu chuyện ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng , chăm chỉ .
Thứ tư 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
S / 19
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
Câu 2 : 3 /5.
Câu 3 : 2 / 4.
Câu 4 : 2 / 6.
Câu 15 : 3 / 3.
Câu 16 : 3 / 5.
Truyện cổ nước mình
Nhận mặt ông cha, lời ông cha dạy .
Thứ tư 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
S / 19
Truyện cổ nước mình
Nội dung : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước . Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông .
Đọc diễn cảm
: Đoạn 1 , 2
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa
Thương người/ rồi mới thương ta
Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền/ thì lại gặp hiền
Đọc diễn cảm
: Đoạn 1 , 2
Người ngay/ thì được phật,/ tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ/tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Đọc diễn cảm
: Đoạn 1 , 2
Con sông chảy /có rặng dừa nghiêng soi.
Học thuộc lòng
1/ Tôi
Vừa
Thương
Yêu
Ở
Người
2/ Mang
Nghe
Vàng
Con
3/ Đời
Như
Chỉ
Cho
Học thuộc lòng
4/ Rất
Vừa
Thị
Chăm
Đẽo
Sẽ
5/ Tôi nghe
Lời
Học thuộc lòng
Đọc thuộc
10 dòng thơ đầu
hoặc 12 dòng thơ cuối .
Củng cố
Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta như thế nào ?
Kỳ sau :
Thư thăm bạn
Hát
Tuần 2 : tiết 2
Bài : Truyện cổ nước mình
Kiểm tra bài cũ :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Câu 1 : Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ?
Kiểm tra bài cũ :
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Câu 2 : Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ?
Thứ tư 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Bài chia làm 5 đoạn :
S / 19
1 / Tôi yêu…phật tiên độ trì.
2 / Mang theo…nghiêng soi.
3 / Đời cha…ông cha của mình.
4 / Rất công bằng…việc gì.
5 / Phần còn lại.
Truyện cổ nước mình
Thứ tư 18 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
S / 19
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
Câu 2 : 3 /5.
Câu 3 : 2 / 4.
Câu 4 : 2 / 6.
Câu 15 : 3 / 3.
Câu 16 : 3 / 5.
Truyện cổ nước mình
Chú giải :
Độ trì
,độ lượng
,đa tình,
đa mang.
*Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: đã trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.
*Nhận mặt: giúp nhận ra bản sắc dân tộc, những truyền thống tốt đẹp của cha ông như công bằng, thông minh, nhân hậu.
Tìm hiểu bài
Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
Tìm hiểu bài
*Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu. Ý nghĩa sâu sa.
Giúp nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
Tìm hiểu bài
* Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin.
Tìm hiểu bài
Câu 2 : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
Bài thơ gợi nhớ các truyện: Tấm cám; Đẽo cày giữa đường.
Tìm hiểu bài
Câu 3 : Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
Sự tích hồ Ba Bể ; Nàng tiên Ốc ; Sọ Dừa ; Sự tích dưa hấu ; Trầu cau ; Thạch Sanh.
Tìm hiểu bài
Câu 4 : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Ý nói : Truyện chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau . Qua những câu chuyện ông cha dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng , chăm chỉ .
Thứ tư 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
S / 19
Luyện đọc:
Tìm hiểu bài:
Câu 2 : 3 /5.
Câu 3 : 2 / 4.
Câu 4 : 2 / 6.
Câu 15 : 3 / 3.
Câu 16 : 3 / 5.
Truyện cổ nước mình
Nhận mặt ông cha, lời ông cha dạy .
Thứ tư 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
S / 19
Truyện cổ nước mình
Nội dung : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước . Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông .
Đọc diễn cảm
: Đoạn 1 , 2
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa
Thương người/ rồi mới thương ta
Yêu nhau/ dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền/ thì lại gặp hiền
Đọc diễn cảm
: Đoạn 1 , 2
Người ngay/ thì được phật,/ tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ/tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Đọc diễn cảm
: Đoạn 1 , 2
Con sông chảy /có rặng dừa nghiêng soi.
Học thuộc lòng
1/ Tôi
Vừa
Thương
Yêu
Ở
Người
2/ Mang
Nghe
Vàng
Con
3/ Đời
Như
Chỉ
Cho
Học thuộc lòng
4/ Rất
Vừa
Thị
Chăm
Đẽo
Sẽ
5/ Tôi nghe
Lời
Học thuộc lòng
Đọc thuộc
10 dòng thơ đầu
hoặc 12 dòng thơ cuối .
Củng cố
Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta như thế nào ?
Kỳ sau :
Thư thăm bạn
Hát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: 875,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)