Tuần 2. Truyện cổ nước mình
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
646
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Truyện cổ nước mình thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
Ôn bài cũ
Đọc lại bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” (tr.15) và cho biết ý nghĩa của câu truyện là gì?
Các con ngồi đây, chắc hẳn ai cũng đã được nghe những câu chuyện cổ tích khác nhau. Đó là những câu truyện được cha ông truyền lại từ đời này qua đời khác.
Vậy những câu truyện cổ đó có ý nghĩa như thế nào? Và vì sao các con lại thích nghe chuyện cổ? Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi đó qua bài học ngày hôm nay: Truyện cổ nước mình.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
GV: Nguyễn Thị Thu Hồng
Truyện cổ nước mình
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Truyện cổ nước mình
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Truyện cổ nước mình
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu sa
Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất của ông cha ta: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang…
Vì truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta: Nhân hậu, ở hiền, chăm chỉ, tự tin…
Em hiểu câu thơ “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào?
Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu
Từ “nhận mặt” trong câu “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” có nghĩa như thế nào?
Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của cha ông ta từ bao đời nay.
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
ĐOẠN THƠ
NÓI LÊN ĐIỀU GÌ?
Ý 1: Truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
ĐOẠN THƠ GỢI CHO EM NHỚ ĐẾN NHỮNG CÂU TRUYỆN CỔ NÀO?
CHI TIẾT NÀO CHO EM BIẾT ĐIỀU ĐÓ?
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối là như thế nào?
Là lời ông cha răn dạy con cháu: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, tự tin…
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Ý chính của của đoạn 2 là gì?
Những bài học quý báu của cha ông để lại.
Nội dung
của bài thơ là gì?
Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta, đó là những câu truyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
Về nhà:
Học thuộc lòng bài thơ
Chuẩn bị bài sau
Đọc lại bài “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” (tr.15) và cho biết ý nghĩa của câu truyện là gì?
Các con ngồi đây, chắc hẳn ai cũng đã được nghe những câu chuyện cổ tích khác nhau. Đó là những câu truyện được cha ông truyền lại từ đời này qua đời khác.
Vậy những câu truyện cổ đó có ý nghĩa như thế nào? Và vì sao các con lại thích nghe chuyện cổ? Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi đó qua bài học ngày hôm nay: Truyện cổ nước mình.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tập đọc
Truyện cổ nước mình
GV: Nguyễn Thị Thu Hồng
Truyện cổ nước mình
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Truyện cổ nước mình
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Truyện cổ nước mình
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu sa
Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất của ông cha ta: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang…
Vì truyện cổ là những lời khuyên dạy của ông cha ta: Nhân hậu, ở hiền, chăm chỉ, tự tin…
Em hiểu câu thơ “Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa” như thế nào?
Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua thời gian để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu
Từ “nhận mặt” trong câu “Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” có nghĩa như thế nào?
Nhận mặt là giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của cha ông ta từ bao đời nay.
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
ĐOẠN THƠ
NÓI LÊN ĐIỀU GÌ?
Ý 1: Truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
ĐOẠN THƠ GỢI CHO EM NHỚ ĐẾN NHỮNG CÂU TRUYỆN CỔ NÀO?
CHI TIẾT NÀO CHO EM BIẾT ĐIỀU ĐÓ?
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Em hiểu ý hai dòng thơ cuối là như thế nào?
Là lời ông cha răn dạy con cháu: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, tự tin…
Thị thơm thị giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau.
Ý chính của của đoạn 2 là gì?
Những bài học quý báu của cha ông để lại.
Nội dung
của bài thơ là gì?
Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta, đó là những câu truyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
Về nhà:
Học thuộc lòng bài thơ
Chuẩn bị bài sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hồng
Dung lượng: 852,12KB|
Lượt tài: 4
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)