TUẤN 2 - SỪ8 - TIÊT4(2014 - 2015)
Chia sẻ bởi Võ Thị Hoa |
Ngày 10/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: TUẤN 2 - SỪ8 - TIÊT4(2014 - 2015) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần: 2 Ngày soạn: 23/08/ 2014
Tiết : 4 Ngày dạy: 26/ 08/ 2014
BÀI 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
- Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia – cô – banh.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp.
2. Thái độ: HS nhận thức được tính chất và hạn chế của cuộc cách mạng tư sản.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng lập bảng niên biểu, so sánh, tường thuật diễn biến.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ hướng dẫn HS lập bảng niên biểu cách mạng
2. Học sinh: học bài cũ và đọc SGK bài mới, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn.
III. Tiến trình Dạy và Học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp ?
- Tường thuật sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp ?
2. Giới thiệu bài mới:
Sau thắng lợi ngày 14/7/1789 cách mạng tiếp tục phát triển, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời, giúp các em hiểu được nội dung và ý nghĩa bản tuyên ngôn đó, cũng như sự phát đỉnh cao của cách mạng, lý do tại sao cách mạng tư sản Pháp là triệt cách mạng tư sản triệt để nhất → bài mới
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ
GHI BẢNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1.
→ Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền , tháng 8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái.”
? Em có nhận xét gì Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
HS: khẳng định quyền tự do, bình đẳng, quyền an toàn, quyền chống áp bức, nhấn mạnh quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm...
GV chuyển ý: Cách mạng tiếp tục phát triển, cuộc khởi nghĩa ngày 2/6/1793 do Rô-be-xpie lãnh đạo thiết lập nền dân chủ cách mạng Gia-cô- banh. Vậy chính quyền cách mạng mới đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh (2/6/1793 - 27/7/1794)
GV: Hình thành khái niệm “Gia – cô – banh”.
Thảo luận nhóm (2 phút): Chính quyền Gia-cô-banh đã làm gì để ổn định và phát triển đất nước ?
- Nhóm 1: Chính trị ?
- Nhóm 2: Kinh tế ?
- Nhóm 3: Quân sự ?
HS: dựa vào SGK trả lời
GV: nhận xét, kết luận ghi bảng.
? Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền mới này ?
GV: So với CM Anh, Mĩ, CMTS Pháp thời Gia-cô- banh là cuộc CM phát triển điển hình triệt để nhất, nhưng tại sao chính quyền ấy lại thất bại ?
HS: - Do mâu thuẫn nội bộ → nhân dân không ủng hộ.
- Biện pháp của chính quyền này đụng chạm đến quyền lợi của tư sản nên tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp.
? Qua tiến trình phát triển của cách mạng, tại sao nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
HS: suy nghỉ trả lời.
GV: gợi ý HS rút ra điểm hạn chế của cuộc cách mạng, cũng cố nhận thức khái niệm “cách mạng tư sản” và bước đầu giúp HS hiểu rằng cách mạng Việt Nam sẻ không đi theo con đường cách mạng tư sản.
III. Sự phát triển của cách mạng
1. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền, tháng 8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái.”
2. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh (2/6/1793 - 27/7/1794)
Ngày 2/6/1793 phái Gia-cô-banh lên cầm quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ:
-
Tiết : 4 Ngày dạy: 26/ 08/ 2014
BÀI 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm được:
- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
- Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia – cô – banh.
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp.
2. Thái độ: HS nhận thức được tính chất và hạn chế của cuộc cách mạng tư sản.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng lập bảng niên biểu, so sánh, tường thuật diễn biến.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ hướng dẫn HS lập bảng niên biểu cách mạng
2. Học sinh: học bài cũ và đọc SGK bài mới, trả lời câu hỏi theo hướng dẫn.
III. Tiến trình Dạy và Học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc cách mạng tư sản Pháp ?
- Tường thuật sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp ?
2. Giới thiệu bài mới:
Sau thắng lợi ngày 14/7/1789 cách mạng tiếp tục phát triển, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ra đời, giúp các em hiểu được nội dung và ý nghĩa bản tuyên ngôn đó, cũng như sự phát đỉnh cao của cách mạng, lý do tại sao cách mạng tư sản Pháp là triệt cách mạng tư sản triệt để nhất → bài mới
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY V TRỊ
GHI BẢNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
GV: Yêu cầu HS đọc mục 1.
→ Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền , tháng 8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái.”
? Em có nhận xét gì Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
HS: khẳng định quyền tự do, bình đẳng, quyền an toàn, quyền chống áp bức, nhấn mạnh quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm...
GV chuyển ý: Cách mạng tiếp tục phát triển, cuộc khởi nghĩa ngày 2/6/1793 do Rô-be-xpie lãnh đạo thiết lập nền dân chủ cách mạng Gia-cô- banh. Vậy chính quyền cách mạng mới đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh (2/6/1793 - 27/7/1794)
GV: Hình thành khái niệm “Gia – cô – banh”.
Thảo luận nhóm (2 phút): Chính quyền Gia-cô-banh đã làm gì để ổn định và phát triển đất nước ?
- Nhóm 1: Chính trị ?
- Nhóm 2: Kinh tế ?
- Nhóm 3: Quân sự ?
HS: dựa vào SGK trả lời
GV: nhận xét, kết luận ghi bảng.
? Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền mới này ?
GV: So với CM Anh, Mĩ, CMTS Pháp thời Gia-cô- banh là cuộc CM phát triển điển hình triệt để nhất, nhưng tại sao chính quyền ấy lại thất bại ?
HS: - Do mâu thuẫn nội bộ → nhân dân không ủng hộ.
- Biện pháp của chính quyền này đụng chạm đến quyền lợi của tư sản nên tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Hoạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp.
? Qua tiến trình phát triển của cách mạng, tại sao nói cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất ?
HS: suy nghỉ trả lời.
GV: gợi ý HS rút ra điểm hạn chế của cuộc cách mạng, cũng cố nhận thức khái niệm “cách mạng tư sản” và bước đầu giúp HS hiểu rằng cách mạng Việt Nam sẻ không đi theo con đường cách mạng tư sản.
III. Sự phát triển của cách mạng
1. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền, tháng 8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu khẩu hiệu: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái.”
2. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh (2/6/1793 - 27/7/1794)
Ngày 2/6/1793 phái Gia-cô-banh lên cầm quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ:
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)