Tuần 2. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Long | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

LẬP DÀN Ý
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
TRU?NG THPT PH� NHU?N
GVTH: HO�NG LONG
2
I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý:
1. Khái niệm:
3
2. Tác dụng của lập dàn ý:
LÀM VIỆC NHÓM
Số lượng : 3 bàn thành một nhóm (4 nhóm)
Thời gian thảo luận : 3 phút.
Công việc: Trả lời các câu hỏi
Lập dàn ý trước khi viết bài văn
để làm gì?
Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta
không lập dàn ý mà đi thẳng vào
viết bài văn ?
Báo cáo kết quả : Ghi kết quả
thảo luận trên bảng phụ
4
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN
5
I. TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý:
2. Tác dụng:
Tránh được các lỗi:
+ Xa đề, lạc ý, lặp ý.
+ Thiếu ý, triển khai ý
không cân xứng
Phân phối
thời gian
làm bài hợp lí
Bao quát được
những nội dung
chủ yếu cần
triển khai, phạm
vi, mức độ
nghị luận
=> Có vai trò quan trọng, không thể thiếu
khi viết bài văn nghị luận.
6
II. CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
1. Tìm ý cho bài văn:
* Luận đề:
* Luận điểm:
* Luận cứ:
* Tìm ý:
Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ
* Luận đề: Vấn đề trung tâm
được đưa ra để bàn luận,
cần làm sáng tỏ.
* Luận điểm: Ý kiến thể hiện
quan điểm, tư tưởng.
* Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng để
làm sáng tỏ luận điểm.
7
Ví dụ:
Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M.Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”
Hãy giải thích và bình luận ý kiến trên.
8
Vai trò và tác dụng của sách: mở rộng những
hiểu biết mới cho con người.
a. Luận đề
- Sách là sản phẩm
tinh thần kì diệu của
con người
- Sách mở rộng những
chân trời mới
- Cần có thái độ đúng đối với sách
và việc đọc sách
9
10
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN
11
Vai trò và tác dụng của sách: mở rộng những
hiểu biết mới cho con người.
a. Luận đề
- Sách là sản phẩm
tinh thần kì diệu của
con người
- Sách mở rộng những
chân trời mới
- Cần có thái độ đúng đối với sách
và việc đọc sách
Sách là sản phẩm tinh thần của con người
Sách là kho tàng tri thức
Sách giúp ta vượt qua thời gian, không gian
Sách giúp ta hiểu biết mọi lĩnh vực tự nhiên, XH
Là người bạn tâm tình gần gũi, giúp ta hoàn thiện về nhân cách
Đọc và làm theo
sách tốt, phê phán sách có hại
Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học điều hay trong sách
12
2. Lập dàn ý:
II. CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
LÀM VIỆC THEO NHÓM
Hình thức trình bày kết quả : Trên bảng phụ.
3 bàn thành một nhóm (4 nhóm)
Thời gian thảo luận : 4 phút.
Sắp xếp các luận điểm, luận cứ đã tìm được
vào bố cục văn bản để được một dàn ý chi tiết.
Chú ý sử dụng đề mục cần thống nhất, rõ ràng.
13
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ THẢO LUẬN
14
I. Mở bài:
- Nêu vấn đề. Trích dẫn ý kiến.
- Định hướng triển khai vấn đề.
II. Thân bài:
1. Luận điểm 1.
a. Luận cứ 1.
b. Luận cứ 2.
c. Luận cứ 3.

2. Lập dàn ý:
II. CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
15
2. Luận điểm 2.
a. Luận cứ 1.
b. Luận cứ 2.
3. Luận điểm 3.
a. Luận cứ 1.
b. Luận cứ 2.
III. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề.
- Gợi mở suy nghĩ nơi người đọc.
2. Lập dàn ý:
II. CÁCH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN:
16
Ghi nhớ
17
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Trong một lần nói chuyện với học sinh, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng lời dạy đó của Người như thế nào?
Một bạn đã tìm được một số ý:
a. Giải thích khái niệm tài và đức.
b. Có tài mà không có đức là người vô dụng.
c. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Hãy:
- Bổ sung một số ý còn thiếu.
- Lập dàn ý cho bài văn
18
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1:

a. Bổ sung một số ý còn thiếu:
- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong mỗi con người.
- Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để có cả tài và đức.
19
Làm việc nhóm - Phiếu học tập
Hình thức nhóm:
2 bàn thành 1 nhóm (4 nhóm)
Công việc:
Qua dàn ý đại cương trên, hãy lập dàn ý cho đề văn.
Thời gian: 5 phút.
Báo cáo theo phiếu học tập.
20
b. Lập dàn ý:
I- Mở bài:


II- Thân bài:



III- Kết bài:
Giới thiệu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh
2. Vận dụng lời dạy của Bác: có ý nghĩa sâu sắc đối với việc rèn luyện tu dưỡng của từng cá nhân.
Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị, sức ảnh hưởng của lời dạy.
- Định hướng tư tưởng của bài viết
1. Giải thích câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh
21
2. Bài tập 2:
HƯỚNG DẪN
I- Më bµi:
- Nªu ý nghÜa kh¸i qu¸t, gi¸ trÞ c©u tôc ng÷.
- §Þnh h­íng c¸ch hiÓu vµ vËn dông vµo cuéc sèng.
Đề bài
Trong lớp anh(chị) có một số bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ “cái khó bó cái khôn” để tự biện hộ. Theo anh(chị), nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?
22
2. Bài tập 2:
HƯỚNG DẪN
I- Më bµi:
- Nªu ý nghÜa kh¸i qu¸t, gi¸ trÞ c©u tôc ng÷.
- §Þnh h­íng c¸ch hiÓu vµ vËn dông vµo cuéc sèng.
II- Th©n bµi:
1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
2. Bàn luận: mặt đúng và mặt chưa đúng của câu tục ngữ.
3. Bài học rút ra cho bản thân.
III. Kết bài:
Khẳng định nội dung, ý nghĩa câu tục ngữ.
23
Dàn ý bài văn nghị luận
24
1. Hướng dẫn học bài:
- Dàn ý là gì? Việc lập dàn ý trước khi viết bài văn có tác dụng gì?
- Lập dàn ý cho đề bài ở bài tập 2.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- Soạn bài: Truyện Kiều. Phần 1: Tác giả.
- Yêu cầu: Trả lời các câu hỏi:
+ Đọc nội dung bài học trong SGK, nêu lên những nhân tố ảnh hưởng đến thiên tài của Nguyễn Du?
+ Những sáng tác chính của Nguyễn Du?
+ Những đóng góp lớn của Nguyễn Du về phương diện nội dung tác phẩm?
+ Đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác của Nguyễn Du?
Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)