Tuần 2. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Chia sẻ bởi Phú Thành Đạt | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận thuộc Ngữ văn 11

Nội dung tài liệu:

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
Ngữ văn 11
1. Phân tích đề:


Nhóm 1: Đề 1: Từ ý kiến dưới đây anh chị có suy nghĩ gì về việc “chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”?
“Cái mạnh của con người Việt nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới... Nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do chạy theo những môn học “thời thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề...”
(Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)

Thảo luận nhóm
Nhóm 2: Đề 2: Tâm sự của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Tự tình II.
Nhóm 3: Đề 3:Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến.
Nhóm 4: Đề 4:Trong thư của tổng thống Mĩ A. Lin-côn gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học có câu:
“Ở trường, xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi”
Anh (chị) có suy nghĩ gì về câu nói trên


Vấn đề cần nghị luận:
Yêu cầu nội dung:
Yêu cầu phương pháp:
Yêu cầu về tư liệu:
Các nhóm thảo luận trong 5 phút và trả lời các nội dung sau:
Đề 1
- Vấn đề nghị luận:
- Yêu cầu về nội dung:
- Yêu cầu về phương pháp:
- Yêu cầu về tư liệu:
Việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Từ ý kiến của Vũ Khoan có thể suy ra:
+ Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới
+ Người Việt Nam cũng không ít điểm yếu: thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế.
+ Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế kỉ XXI.
Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh.
Dùng dẫn chứng trong thực tế xã hội là chủ yếu.
Phân tích đề
Đề 2
- Vấn đề nghị luận:
- Yêu cầu về nội dung:
- Yêu cầu về phương pháp:
- Yêu cầu về tư liệu:
Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II
Nêu cảm nghĩ của mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hương: nỗi cô đơn, chán chường, khát vọng được sống hạnh phúc…
Sử dụng thao tác lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ.
Dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu.
Phân tích đề
Đề 3
- Vấn đề nghị luận:
- Yêu cầu về nội dung:
- Yêu cầu về phương pháp:
- Yêu cầu về tư liệu:
Có thể triển khai theo một trong các hướng sau:
+ Bức tranh thu làng quê Việt nam
+ Tâm sự của Nguyễn Khuyến trong bài thơ
+ Những thành công về nghệ thuật của bài thơ
Một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Phân tích kết hợp với chứng minh, có thể so sánh với các bài thơ thu khác
Bài Câu cá mùa thu, thơ văn của Nguyễn Khuyến hoặc các bài thơ khác viết về mùa thu.
Phân tích đề
Đề 4
- Vấn đề nghị luận:
- Yêu cầu về nội dung:
- Yêu cầu về phương pháp:
Tính trung thực trong thi cử
+ Nêu ý nghĩa nội dung câu nói của Tổng thống: ông tha thiết mong muốn con mình được giáo dục tính trung thực, biết nhìn thẳng vào năng lực.
+ Bày tỏ quan niệm của bản thân: đồng tình hay phản đối
Kết hợp thao tác phân tích, so sánh và bình luận
Phân tích đề
- Yêu cầu về tư liệu:
Trong đời sống xã hội

D?
D? 1
D? 2
Đòi hỏi người viết phải tự triển khai
D? 3
Lo?i d?
Đề có định hướng
Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới
Tâm sự Hồ Xuân Hương
Cảnh thu, tình thu,
thành công nghệ thuật
Nghị luận xã hội
Nghị luận văn học
Nghị luận văn học
Vấn đề nghị luận
Thể loại
D? 4
Tính trung thực trong thi cử
Nghị luận xã hội
Đề có định hướng
Đòi hỏi người viết phải tự triển khai

Phân tích đề là chỉ ra những yêu cầu về nội dung, thao tác lập luận và phạm vi dẫn chứng của đề.
Khái niệm
- Đọc kĩ đề bài
- Gạch chân các từ then chốt (tìm ra những từ khóa).
- Chú ý các yêu cầu của đề (nếu có).
- Xác định yêu cầu của đề:
+ Tìm hiểu vấn đề cần nghị luận
+ Tìm hiểu nội dung của đề.
+ Tìm hiểu các phương pháp sử dụng trong đề.
+ Tìm hiểu tài liệu tham khảo của đề.
Để phân tích đề hiệu quả chúng ta cần phải làm gì?
Xác lập luận điểm
Xác lập luận cứ
Sắp xếp luận điểm, luận cứ
Để dàn ý mạch lạc, cần có kí hiệu trước đề mục trước, ví dụ: I, II, III,… ;1, 2, 3,… ;a, b, c,…
2. Lập dàn ý bài văn nghị luận
Có mấy thao tác lập dàn ý? Đó là những thao tác nào?
LUẬN ĐỀ
CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
LUẬN ĐỀ
LUẬN CỨ
1
2
LUẬN CỨ
1
2
NGƯỜI VIỆT NAM CÓ NHIỀU ĐIỂM MẠNH
NGƯỜI VIỆT NAM CŨNG KHÔNG ÍT NHỮNG ĐIỂM YẾU
PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM MẠNH KHẮC PHỤC NHỮNG ĐIỂM YẾU
THÔNG MINH
HẠN CHẾ VỀ KIẾN THỨC
PHÁT HUY SỰ THÔNG MINH, NHẠY BÉN VỚI CÁI MỚI
BỔ SUNG KIẾN THỨC
LINH HOẠT, SÁNG TẠO TRONG CÔNG VIỆC
KHẢ NĂNG THỰC HÀNH VÀ SÁNG TẠO BỊ HẠN CHẾ
NHẠY BÉN VỚI CÁI MỚI
Dàn ý
Mở bài
Nêu vấn đề
Trích dẫn câu nói của Vũ Khoan
Thân bài
Luận điểm 1 : Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh
Luận cứ 1: Thông minh
Luận cứ 2: Nhạy bén với cái mới
Luận điểm 2: Người Việt Nam cũng có không ít điểm yếu
Luận cứ 1: Hạn chế về kiến thức
Luận cứ 2: Khả năng thực hành và sáng tạo còn hạn chế

Bố cục của một bài văn nghị luận gồm mấy phần? đó là những phần nào?
Luận điểm 3: Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là hành trang bước vào thế kỉ mới
Luận cứ 1: Phát huy sự thông minh
Luận cứ 2: Bổ sung kiến thức hổng
Luận cứ 3: Linh hoạt, sáng tạo trong công việc
Kết luận
Khẳng định việc chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới.
Lập dàn ý bài văn nghị luận là nhằm thiết kế bố cục và sắp xếp các ý theo một trật tự logic của bài.
Khái niệm
Lập dàn ý giúp người viết không bỏ sót những ý quan trọng, đồng thời loại bỏ được những ý không cần thiết.
Lập dàn ý tốt có thể viết nhanh hơn, hay hơn và dễ dàng hơn.
Vai trò
Phân tích đề
- Vấn đề nghị luận:
- Yêu cầu về nội dung:
- Yêu cầu về tư liệu:
- Yêu cầu về phương pháp:
Bài tập 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
3. Luyện tập
Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
+ Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng thiếu sinh khí
trong phủ chúa Trịnh.
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía của Lê Hữu Trác, qua đó
tác giả dự cảm về sự suy tàn của triều Lê - Trịnh thế kỉ XVIII.
Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Kết hợp thao tác phân tích và nêu cảm nghĩ
Bài tập 2 .Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương qua một bài thơ Nôm mà anh (chị) yêu thích (Bánh trôi nước hoặc Tự tình – Bài II)
T�i nang s? d?ng ngụn ng? dõn t?c c?a H? Xuõn Huong
Phân tích đề
- Vấn đề nghị luận
- Yêu cầu về nội dung
- Yêu cầu về tư liệu:
- Yêu cầu về phương pháp:
Kết hợp thao tác phân tích và bình luận
Thơ Hồ Xuân Hương
+ Dùng văn tự Nôm
+ Sử dụng các từ ngữ thuần Việt tài tình
+ Sử dụng hình thức đảo trật tự cú pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phú Thành Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)