Tuần 2. Ôn chữ hoa: Ă, Â

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Minh | Ngày 09/10/2018 | 79

Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. Ôn chữ hoa: Ă, Â thuộc Tập viết 3

Nội dung tài liệu:

Giáo án tập viết 3
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH TRÌ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TẢ THANH OAI
- Bài viết có những chữ hoa nào ?
- Chữ hoa Ă được tạo bởi mấy nét? Đó là những nét nào ?
Gồm 4 nét:
- Nét 1, 2, 3 giống nét 1, 2, 3 của chữ hoa A.
Nét 4: Nét cong dưới (nhỏ) trên đỉnh đầu chữ A.
- Chữ hoa Ă cao mấy ly ?
Quan sát, nhận xét chữ hoa Ă.
Cách viết chữ hoa Ă

- Nét 1, 2, 3 viết giống nét 1, 2, 3 của chữ hoa A.
- Nét 4: Viết nét cong dưới ( nhỏ ) trên đỉnh đầu chữ A.
?
- Chữ hoa  được tạo bởi mấy nét? Đó là những nét nào ?
- Chữ hoa  cao mấy ly ?
Quan sát, nhận xét chữ hoa Â.
Gồm 5 nét:
- Nét 1, 2, 3 giống nét 1, 2, 3 của chữ hoa A.
- Nét 4, 5: 2 nét thẳng xiên ngắn, nối nhau, tạo nét gẫy, nhọn ở phía trên.
Cách viết chữ hoa Â

Gồm 5 nét:
- Nét 1, 2, 3 viết giống nét 1, 2, 3 của chữ hoa A.
- Nét 4, 5: viết 2 nét thẳng xiên ngắn, nối nhau, tạo dấu mũ chạm đường kẻ ngang 4.
?
- Chữ hoa L được tạo bởi mấy nét? Đó là những nét nào ?
Gồm 1 nét kết hợp của 3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- Chữ hoa L cao mấy ly ?
Quan sát, nhận xét chữ hoa L.
Cách viết chữ hoa L

Đặt bút giữa ĐK ngang 3 và 4, viết nét cong dưới lượn trở lên giữa ĐK ngang 3 và 4, chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc, rồi chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ; dừng bút ở giữa ĐK ngang 1 và 2.
?
Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt tại Cổ Loa, ngày nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội. 
- Từ “ Âu Lạc” gồm mấy chữ ?
- Từ con chữ “Â ” sang con chữ “u” ? từ con chữ “L” sang con chữ “a” được viết như thế nào ?
- Độ cao các con chữ như thế nào ?
- Những con chữ nào cao 2 ly rưỡi ?
- Khoảng cách giữa các chữ được viết như thế nào ?
Những chữ nào được viết hoa?
Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng.
1- Tư thế ngồi viết:
- Lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- Đầu hơi cúi.
- Mắt cách vở khoảng 25 đến 30 cm.
- Tay phải cầm bút.
- Tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ.
- Hai chân để song song thoải mái.
2-Cách cầm bút:
- Cầm bút bằng 3 ngón tay: ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa.
- Khi viết, dùng 3 ngón tay di chuyển bút từ trái sang phải, cán bút nghiêng về phía bên phải, cổ tay, khuỷu tay và cánh tay cử động mềm mại, thoải mái;
- Không nên cầm bút tay trái.
THỰC HÀNH VIẾT VỞ
XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Minh
Dung lượng: 2,35MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)