Tuần 2. MRVT: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Tuần 2. MRVT: Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi thuộc Luyện từ và câu 2
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Loan
Luyện từ và câu
Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi
kiểm tra bài cũ
Tìm một số từ nói về hoạt động của học sinh.
Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi
Bài 1: Tìm các từ :
- Có tiếng học:
M: học hành
- Có tiếng tập:
M: tập đọc
Bài 1: Tìm các từ :
- Có tiếng học:
học tập,
học hỏi,
học sinh,
học phí,
học bạ,
học đường
học kì
năm học.
- Có tiếng tập:
tập viết,
tập làm văn,
tập tành,
tập thể dục,
bài tập,
học tập .
Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm
được ở bài tập 1.
Ví dụ: Em chăm chỉ học tập.
Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Thu là bạn thân nhất của em.
M: Con yêu mẹ.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Mẹ yêu con.
-Thu là bạn thân nhất của em.
Em là bạn thân nhất của Thu.
Bạn thân nhất của Thu là em.
Bạn thân nhất của em làThu.
Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau:
- Tên em là gì
Em học lớp mấy
Tên trường của em là gì
Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau:
- Tên em là gì
- Em học lớp mấy
- Tên trường của em là gì
?
?
?
Muốn viết một câu mới dựa vào câu đã có, ta có thể làm như thế nào?
Thay đổi trật tự các từ
trong câu.
Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
Dấu chấm hỏi(?)
Cô dặn:
Tìm thêm các từ có tiếng học, có tiếng tập liên quan đến chủ đề học tập.
Chuẩn bị bài sau:Từ chỉ sự vật - Câu kiểu: Ai - là gì?
Luyện từ và câu
Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi
kiểm tra bài cũ
Tìm một số từ nói về hoạt động của học sinh.
Từ ngữ về học tập - Dấu chấm hỏi
Bài 1: Tìm các từ :
- Có tiếng học:
M: học hành
- Có tiếng tập:
M: tập đọc
Bài 1: Tìm các từ :
- Có tiếng học:
học tập,
học hỏi,
học sinh,
học phí,
học bạ,
học đường
học kì
năm học.
- Có tiếng tập:
tập viết,
tập làm văn,
tập tành,
tập thể dục,
bài tập,
học tập .
Bài 2: Đặt câu với một từ vừa tìm
được ở bài tập 1.
Ví dụ: Em chăm chỉ học tập.
Bài 3: Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới:
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Thu là bạn thân nhất của em.
M: Con yêu mẹ.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
Mẹ yêu con.
-Thu là bạn thân nhất của em.
Em là bạn thân nhất của Thu.
Bạn thân nhất của Thu là em.
Bạn thân nhất của em làThu.
Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau:
- Tên em là gì
Em học lớp mấy
Tên trường của em là gì
Bài 4: Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau:
- Tên em là gì
- Em học lớp mấy
- Tên trường của em là gì
?
?
?
Muốn viết một câu mới dựa vào câu đã có, ta có thể làm như thế nào?
Thay đổi trật tự các từ
trong câu.
Khi viết câu hỏi, cuối câu phải có dấu gì?
Dấu chấm hỏi(?)
Cô dặn:
Tìm thêm các từ có tiếng học, có tiếng tập liên quan đến chủ đề học tập.
Chuẩn bị bài sau:Từ chỉ sự vật - Câu kiểu: Ai - là gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: 307,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)